Tìm kiếm: điện-thương-phẩm
DNVN - Chi phí đầu tư ban đầu còn khá cao, chưa có sự tham gia hỗ trợ từ các tổ chức tài chính, thị trường sản phẩm, dịch vụ điện mặt trời khá đa dạng nhưng chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể… điều này đã gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn đầu tư năng lượng mặt trời áp mái dù rất tiềm năng và dễ làm.
Ngày 20/6, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị giao ban sản xuất, kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020. Qua đó, hội nghị đã thảo luận về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp, thương mại hậu COVID-19.
DNVN - Sản xuất công nghiệp trong tháng 5 đã bắt đầu khôi phục trở lại, tăng cao so với tháng 4, đặc biệt sản xuất của nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo và sản xuất điện tăng trên hai con số (tương ứng tăng 12,8% và 13,7%) đã đưa chỉ số toàn ngành công nghiệp tăng 11,2%.
DNVN - Bộ Công Thương đã có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất giảm giá điện cho các khách hàng sử dụng điện nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19.
DNVN - Trong thời gian qua, công tác cải cách hành chính được đẩy mạnh, nhất là thủ tục hành chính theo hướng công khai, minh bạch, tạo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp...
DNVN - Thông tin này đã được đưa ra tại cuộc họp báo Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức chiều 18/12 tại Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì họp báo.
Trong những tháng cuối năm, các công ty, đơn vị lại bước vào những đợt sản xuất cuối cùng, tất bật và nhiều việc hơn, từ đó áp lực đối với ngành điện càng nhiều.
Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhiều đợt nắng nóng kéo dài trên diện rộng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phải huy động các nhà máy nhiệt điện dầu để bảo đảm an ninh cung cấp điện.
Những tháng đầu năm, do thời tiết khắc nghiệt, nhu cầu sử dụng điện tăng cao, sản lượng điện thương phẩm của Công ty Điện lực Hà Tĩnh đạt 518,85 triệu kWh, tăng 14,08% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo Bộ Công Thương, cả nước có thể đối mặt nguy cơ thiếu điện vào năm 2020. Đặc biệt, việc thiếu điện tại miền Nam sẽ tăng cao hơn so với các tính toán trước bởi một loạt dự án chậm tiến độ.
Hiện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang khẩn trương thiết kế một số mẫu hóa đơn tiền điện mới có tính trực quan hơn, đơn giản hơn và có biểu đồ hiển thị mức tiêu thụ điện theo từng tháng gần đó để khách hàng dễ so sánh và sẽ đưa ra lấy ý kiến và bình chọn rộng rãi trong tháng 6 và tháng 7/2019.
Với mức tăng 8,36%, giá điện dự kiến tăng từ 1.720 đồng lên khoảng 1.850 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).
Đến nay, 100% số huyện và xã đất liền do Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) quản lý có điện lưới quốc gia và 99,63% hộ có điện, trong đó, số hộ nông thôn có điện đạt tỉ lệ 99,42%.
Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Nguyễn Anh Tuấn cho biết: Bộ Công Thương đã sớm ban hành kế hoạch điều hành giá cho năm 2019. Bộ sẽ thẩm định, báo cáo ban điều hành giá của Chính phủ rồi trên cơ sở đó sẽ quyết định thời điểm tăng giá điện.
(DNVN) – Ngày 19/10, đại diện Công ty Điện lực Lâm Đồng cho biết, sản lượng điện thương phẩm luỹ kế 9 tháng đầu năm 2018 hơn 893 triệu kWh, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt xấp xỉ 78,4% kế hoạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo