Tìm kiếm: điện-tử-viễn-thông

DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ra Chỉ thị yêu cầu phải thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, đến năm 2030 phải có ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Viet Nam”.
DNVN - Tập đoàn Viettel cũng phát động thông điệp thi đua 2019-2024 là “Kiến tạo xã hội số”. Theo đó, Tập đoàn Viettel đặt mục tiêu giữ vững vị trí Tập đoàn kinh tế số 1 quốc gia, duy trì tăng trưởng 10% trở lên, trong đó công nghiệp công nghệ cao đóng góp 50% tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận và vào Top 20 doanh nghiệp viễn thông lớn nhất thế giới.
DNVN - Năm 2019, các doanh nghiệp CNTT đã nộp ngân sách trên 53.000 tỷ đồng. Hai mặt hàng công nghiệp CNTT (điện thoại và linh kiện, máy tính và linh kiện) giữ vững vị trí Top 3 trong 10 sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2019, trong đó các doanh nghiệp FDI chiếm tới trên 90% doanh thu xuất khẩu.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
DNVN - Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, để chuyển đổi số ở địa phương cứ 1.000 dân là phải có 1 doanh nghiệp ICT, địa phương nào có 100.000 dân trở lên là phải có 1.000 doanh nghiệp ICT. Hạt nhân của quá trình chuyển đổi số là các doanh nghiệp công nghệ, phải đặt mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp ICT.

End of content

Không có tin nào tiếp theo