Tìm kiếm: đoạt-thiên-hạ
Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết bái huynh đệ trở thành giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc. Khi hay tin Quan Vũ bị giết chết, Lưu Bị chần chừ không quyết đánh Ngô để trả thù cho huynh đệ kết nghĩa. Lúc biết chuyện, Trương Phi nói một câu khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ.
Thời Tam Quốc là một giai đoạn lịch sử nổi tiếng Trung Quốc khi xuất hiện nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh. Bên cạnh Lưu Bị, Tôn Quyền, Tào Tháo là một nhân vật tầm cỡ lớn nhưng không phải người có thế lực mạnh nhất.
Người Trung Hoa cổ đại tôn thờ Ngựa như “Rồng trên mặt đất”, xếp Ngựa vào hàng “lục súc chi thủ”, vì sao vậy.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Câu nói nổi tiếng: "Bạn bè như chân tay, vợ con như quần áo" chính là câu nói từ miệng của Lưu Bị mà ra. Có thể nói, trong mắt Lưu Bị, vợ con chẳng qua là một thứ đồ vật tùy lúc có thể mặc vào cởi ra mà thôi… Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Pháp Chính được đánh giá là có thể "sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy". Nhiều ý kiến cho rằng, ông mới là "đệ nhất quân sư" của Lưu Bị, địa vị quan trọng hơn Khổng Minh.
Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị đánh trận không thiếu lương thảo còn Gia Cát Lượng thì ngược lại?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Ít ai biết rằng, món bánh trung thu tưởng như giản dị này lại chính là thứ quan trọng giúp thay đổi một cột mốc lịch sử huy hoàng của người Hán tại Trung Quốc vào thế kỷ thứ 14.
Vốn là kẻ lông bông, chỉ quen ăn chơi, đàn đúm, bí quyết nào đã giúp Lưu Bang khởi nghĩa, đoạt được thiên hạ của nhà Tần.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo