Tìm kiếm: đơn-hàng-xuất-khẩu
Covid-19 tác động xấu đến sản xuất và xuất khẩu của nhiều ngành hàng, song vẫn có không ít doanh nghiệp chủ động ứng biến để trụ lại và thích nghi, duy trì hoạt động kinh doanh, xuất khẩu hiệu quả.
DNVN - Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Quý Châu (GAIC) của Trung Quốc đã nhận được đơn hàng xuất khẩu đầu tiên cho máy bay huấn luyện phản lực tiên tiến FTC-2000G.
DNVN - Vinamilk vừa hoàn tất các công đoạn sản xuất để xuất khẩu lô sữa đặc Ông Thọ đầu tiên sang Trung Quốc, trong khi nước này vẫn đang áp dụng các biện pháp phòng chống dịch nghiệm ngặt.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
50 doanh nghiệp dệt may đã tham gia sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn phục vụ công tác phòng, chống dịch về lâu dài, đồng thời hướng đến xuất khẩu.
Theo nhận định, dù ngành dệt may có đủ năng lực để sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng khó có thể coi đây là một ngành sản xuất lâu dài.
Khoảng 80% khách hàng thông báo dừng hoặc huỷ đơn hàng đã "cuốn bay" hàng nghìn tỷ đồng của các doanh nghiệp, đại dịch Covid-19 có thể làm sụp đổ mọi kỳ vọng về xuất khẩu gỗ trong năm nay.
Các doanh nghiệp trong ngành chế biến hạt điều đang sản xuất cầm chừng do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, dẫn tới giá điều thô trong nước giảm xuống mức thấp kỷ lục nhiều năm gần đây.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa có báo cáo về tình trạng nhiều nhà nhập khẩu gỗ từ Mỹ, EU hủy đơn hàng, không gia hạn đơn hàng với gỗ Việt Nam.
Dịch COVID-19 khiến các ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề, nhưng riêng lĩnh vực công nghiệp phụ trợ lại có mức tăng trưởng khá tốt nhờ đơn hàng về nhiều.
Nhiều doanh nghiệp dệt may sẽ mất khả năng thanh khoản vào cuối tháng 4/2020, thiệt hại của ngành có lên tới 3.000 tỷ đồng mỗi tháng nếu dịch bệnh kéo dài. Để tránh kịch bản xấu nhất, các doanh nghiệp dệt may xin được xuất khẩu khẩu trang, trang phục phòng dịch ngay trong tháng 3.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
Hậu dịch Covid-19, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn với các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đây là cơ hội cho Việt Nam, vì vậy các doanh nghiệp cần phải được trợ lực để tăng tốc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
Thống kê 15 ngày đầu tháng của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt hơn 21,47 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 11,2 tỷ USD, nhập khẩu 10,3 tỷ USD, xuất siêu hàng hóa nửa đầu tháng 3 đạt gần 1 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo