Tìm kiếm: đạn-đánh-chặn
Mỹ đang tăng tốc độ phát triển vũ khí siêu thanh nhằm đuổi kịp Nga và bước đầu đã đạt được những thành công.
Phòng thủ Nga vừa chứng minh sức mạnh của S-400 trong nhiệm vụ đánh chặn đòn tấn công từ vũ khí siêu thanh.
DNVN - Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Hoa Kỳ đã trao hợp đồng trị giá 2,1 tỷ USD cho Công ty Raytheon để sản xuất số lượng lớn tên lửa đánh chặn tầm cao SM-3 Block IB.
Theo thông tin từ Lầu Năm góc, quá trình thử nghiệm hệ thống radar cảnh giới và dẫn bắn thế hệ mới LTAMDS với khả năng phát hiện mục tiêu siêu vượt âm tương lai đang được tiến hành.
Dù S-500 được đánh giá là hệ thống phòng thủ cực mạnh nhưng theo Defence-blog, so với THAAD, hệ thống phòng thủ Nga vẫn xếp sau.
Căn cứ vào các thông tin vừa được Nga giải mật, chính vì Liên Xô thử thành công hệ thống phòng thủ tên lửa với mật danh “Hệ thống A”, sau này được biết tới với tên gọi A-35 đã khiến Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Moscow tham gia Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Việc khu trục hạm thứ hai thuộc lớp F125 Baden-Württemberg mang tên Nordrhein-Westfalen chính thức gia nhập biên chế Hải quân Đức chắc chắn sẽ khiến Nga phải cảm thấy lo lắng.
Nga vừa tiết lộ những vũ khí phòng không khi có mặt trong sự kiện Ngày chiến thắng 9/5 tới đây và khả năng đặc biệt của chúng.
Theo Thiếu tướng Tướng Yahya Sari, chiến đấu cơ F-15 và F-16 của Không quân Saudi vừa phải quay đầu bỏ chạy khi phát hiện tên lửa Fatir-1 của Houthi tấn công.
Lực lượng phòng không Syria đã sử dụng hệ thống tên lửa S-200 Angara để tấn công tiêm kích F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ, tuy nhiên không thu lại kết quả.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nếu có hệ thống phòng không Patriot Mỹ bảo vệ, họ sẽ cho chiến đấu cơ tấn công thẳng vào quân đội Syria mà không chút lo sợ.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức lên tiếng yêu cầu Mỹ tái triển khai hệ thống Patriot để bảo vệ họ trước đòn tấn công của liên quân Nga-Syria. Giới quan sát cho rằng, Washington có thể nhân cơ hội để triển khai phiên bản PAC-3 SME mới nhất tới đây để thuyết phục Ankara từ bỏ hệ thống S-400.
Hệ thống tên lửa phòng không S-75 Dvina ra đời từ thời Liên Xô mặc dù đã rất cũ những vẫn tỏ ra đặc biệt hữu hiệu trong chiến tranh hiện đại.
Giới chuyên gia quân sự Nga cho rằng, sự chênh lệch về tiềm lực hải quân của Nhật Bản cũng như con số 30.000 lính Mỹ hiện diện tại quốc gia Đông Á này sẽ chẳng là gì trước tên lửa hạt nhân của họ.
Trang bị đầu đạn hạt nhân cho tên lửa phòng không là ý tưởng xuất hiện từ thời Liên Xô khi công nghệ đánh chặn còn lạc hậu, nhưng thật ngạc nhiên khi Nga vẫn có ý định trên với tổ hợp S-500 Prometheus thế hệ mới của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo