Tìm kiếm: đạn-đạo-liên-lục-địa
Chuyên gia về hạt nhân của Mỹ cho rằng "chương trình vũ khí hủy diệt hàng loạt" của Triều Tiên nên được giải giáp theo từng giai đoạn trước khi mọi mối đe dọa được xóa bỏ hoàn toàn.
Tên lửa hành trình sử dụng năng lượng hạt nhân làm nguồn động năng của Nga, một ý tưởng từng được xem là điên rồ trong thời Chiến tranh lạnh, đang quay trở lại. Tuy nhiên, chuyên gia nói cuối cùng nó có phát huy tác dụng hay không lại là vấn đề khác.
DNVN - Hãng tin Yonhap của Hàn Quốc dẫn lời một nguồn tin chính thức hôm 25/02 cho biết, đặc phái viên về hạt nhân của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã đạt tiến triển trong các cuộc đàm phán với Mỹ trước khi diễn ra Hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un tại Hà Nội.
Đặc phái viên Kim Hyok Chol là nhà ngoại giao Triều Tiên kỳ cựu từng có nhiều năm kinh nghiệm trong các cuộc đàm phán hạt nhân và đóng vai trò then chốt trong quá trình chuẩn bị cho thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai.
Hai nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên có thể đạt được thỏa thuận dỡ bỏ tổ hợp hạt nhân Yongbyon, một tổ hợp hạt nhân quan trọng của Bình Nhưỡng, trong cuộc gặp tại Việt Nam sắp tới.
Hội nghị thượng đỉnh lần hai giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Kim Jong-un sắp tới tại Việt Nam được một số chuyên gia nhìn nhận với sự lạc quan, tuy nhiên đây cũng có thể là thời điểm mang tính quyết định.
Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un gặp thượng đỉnh lần 2 vào cuối tháng này tại Việt Nam, một trong những đồng minh thân thiết nhất của Washington, Nhật Bản, dường như đang cảm thấy lo lắng với những kịch bản bất lợi cho Tokyo.
Các hệ thống phòng không tối tân như S-400 mà Nga triển khai ở Syria, Bắc Cực và dọc biên giới với châu Âu đang tạo nên lá chắn trên không nguy hiểm đối với sức mạnh Không quân Mỹ.
Mỹ được cho là đã yêu cầu Nhật Bản cho phép xây hệ thống radar cho phép truy dò và cảnh báo tên lửa đạn đạo liên lục địa từ Trung Quốc, Nga, Triều Tiên. Thông tin này được hé lộ trong bối cảnh Bắc Kinh vừa công bố đoạn video ghi lại vụ phóng tên lửa “sát thủ” DF-26, động thái được cho là nhằm “nắn gân” Mỹ.
Theo kế hoạch của Lầu Năm Góc, phi đội tiêm kích F-35 của nước này sẽ trở thành một phần trong các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa bảo vệ nước Mỹ từ xa.
Theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng, máy bay F-35 sẽ trở thành trợ thủ đắc lực cho các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Các nhà phân tích tại Mỹ đã xâu chuỗi các thông tin, hình ảnh và sự kiện trong nhiều năm để chứng minh rằng lãnh đạo Triều Tiên từng tới thăm nhiều cơ sở bí mật được cho là nơi phát triển vũ khí quan trọng của nước này.
Một thiếu tướng về hưu của Mỹ cảnh báo các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ hiện nay không đủ khả năng đánh chặn các tên lửa siêu thanh thế hệ mới nhất của Nga khi chúng có thể bay nhanh gấp 27 lần vận tốc âm thanh.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang có chuyến thăm bất ngờ kéo dài 4 ngày tới Trung Quốc. Chuyến thăm diễn ra giữa lúc Mỹ và Trung Quốc tích cực đàm phán thương mại trong khi triển vọng diễn ra hội nghị Mỹ-Triều Tiên lần hai là rất lớn.
Tên lửa Avangard và Sarmat sẽ thay thế các loại tên lửa lỗi thời từ thời Liên Xô và hình thành nền tảng mới cho kho vũ khí hạt nhân của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo