Tìm kiếm: đạt-mục-tiêu-tăng-trưởng-6
DNVN - Khuyến nghị về giải giảm thiểu tiêu cực tác động từ cuộc chiến Nga - Ukraina tới nền kinh tế Việt Nam, TS Cấn Văn Lực và và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng, Chính phủ nên cân nhắc phương án duy trì hay thay thế Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Mới đây, việc Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân thu hút được nhiều sự quan tâm.
Tại Kỳ họp bất thường của Quốc hội khóa 15 đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước tới nay, gần 350.000 tỷ đồng.
DNVN - Năm 2021 là năm thích ứng linh hoạt, an toàn với dịch COVID-19 để phục hồi kinh tế. Nhân dịp đầu xuân mới 2022, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh - Võ Trọng Hải đã chia sẻ với đại diện tòa soạn doanhnghiepvn.vn về kết quả của một năm “vượt khó” Hà Tĩnh đã đạt được, làm hành trang bứt phá cho năm mới 2022.
DNVN - Nhân dịp Xuân mới Nhâm Dần 2022, ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10 đã có cuộc trò chuyện với Doanh nghiệp Việt Nam về sự linh hoạt trong kế hoạch sản xuất, quyết tâm bứt phá, tiếp tục khẳng định vị thế của cánh chim đầu đàn ngành dệt may.
DNVN - Chia sẻ về việc Quốc hội kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2022 không chỉ đạt mục tiêu 6-6,5% mà còn tăng cao hơn nữa, đến 7%, PGS,TS Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội cho rằng đây là kỳ vọng xuất phát từ việc nhìn thấy nhiều cơ hội đang mở ra rất tốt.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Dù ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng nhiều địa phương trong cả nước vẫn có mức tăng trưởng kinh tế dương, đã chuyển trạng thái thích ứng hiệu quả khi vừa phòng dịch vừa phát triển kinh tế.
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Theo Tổng cục Thống kê, xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng tốc khi nhiều địa phương đã nới lỏng giãn cách, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam.
Đại dịch toàn cầu COVID-19 với biến thể Delta siêu lây nhiễm đang càn quét Hàn Quốc, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế nước này cũng như gây tổn hại lớn cho nền kinh tế của họ.
Trong bối cảnh ảnh hưởng làn sóng lần thứ 4 của dịch COVID-19, 6 tháng năm 2021, tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn đạt 5,64%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra, song là mức khá cao so với các nước trên thế giới.
Hoạt động sản xuất công nghiệp ở các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đối mặt với thách thức rất lớn trước tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đợt 4. Việc đẩy nhanh triển khai tiêm chủng vắc xin được coi là “chìa khóa” để duy trì vị thế trung tâm sản xuất, giảm thiểu rủi ro do gián đoạn chuỗi cung ứng ở vùng này.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
DNVN – Tại Hội nghị trực tuyến giao ban thường kỳ quý II và 6 tháng đầu năm 2021, UBND thành phố Hà Nội cho biết sẽ tập thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư phát triển, phấn đấu năm 2021 giải ngân đạt tỷ lệ 100% kế hoạch vốn. Bên cạnh đó, sẽ tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phấn đấu đạt chỉ tiêu tăng trưởng GRDP năm 2021 (trên 7,5%).
End of content
Không có tin nào tiếp theo