Tìm kiếm: đảm-bảo-an-toàn-thực-phẩm
Sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng phát triển bền vững là mục tiêu tiên quyết bắt buộc phải thực hiện, là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các sản phẩm này được tiêu thụ trong các chuỗi giá trị cao vẫn là “bài toán” khó với người nông dân và doanh nghiệp.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Các hộ được Nhà nước hỗ trợ toàn bộ con giống (20.000 con), 8.000kg thức ăn cho cá, 4kg men vi sinh; đồng thời được tập huấn hướng dẫn kỹ thuật.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, đảm bảo lợi ích kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các hộ trồng chè trên địa bàn thôn Đồng Đài (xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Thái Nguyên) đang đẩy mạnh phát triển theo hướng hữu cơ.
Dù đã liên tục thay đổi để phù hợp với thị hiếu, phong cách tiêu dùng của người Việt, nhưng nếu không có chiến lược phù hợp, các thương hiệu gà rán ngoại không dễ trụ vững trong một thị trường nhiều biến động.
Tính đến tháng 9 vừa qua, Hà Nội đã tiến hành thanh tra ATTP 310 cơ sở, trong đó 96 cơ sở bị xử phạt với số tiền hơn 131 triệu đồng.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Cùng với tôm hùm, ốc hương, xoài Úc của Khánh Hòa cũng là mặt hàng chủ lực xuất sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên để nông sản này xuất sang thị trường Trung Quốc ổn định, bền vững tỉnh Khánh Hòa đang từng bước tháo gỡ khó khăn.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Tháng khuyến mại Hà Nội năm nay, người tiêu dùng đón nhận lượng sản phẩm khuyến mại rất lớn với gần 100.000 mặt hàng của các doanh nghiệp đăng ký tham gia.
Để có thể đưa được gạo sang thị trường vốn đòi hỏi rất khắt khe như Hồng Kông, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần chú ý khâu chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm cũng như các quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Khoai lang là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.
Ban chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội cho biết, trong tháng 9, đã tổ chức thanh tra, kiểm tra gần 2.880 vụ, qua đó xử lý gần 2.800 vụ, với tổng số tiền phạt hành chính, truy thu thuế, thu hồi thuế và tiền bán hàng tịch thu trên 297 tỷ đồng.
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) là giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, đồng thời tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo