Tìm kiếm: đảo-nợ

Nếu vội vã đưa ra những gói hỗ trợ ngay thì những người nông dân mất đất sản xuất để cho bất động sản phát triển sẽ nghĩ gì về điều hành vĩ mô? , ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội đặt câu hỏi.
Bước sang ngày thứ ba (30/5) quyết định hạ trần lãi suất huy động xuống 11% của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, không giục mà cùng, hàng loạt ngân hàng giảm lãi suất vay.
Chính phủ Việt Nam đã đạt được những nỗ lực đáng kể trong tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên cần quan tâm và gỡ khó cho doanh nghiệp trong lãi suất, chống nhũng nhiễu và đẩy nhanh tốc độ tái cơ cấu hơn.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước công bố kể từ ngày 8/5, lãi suất cho vay cao nhất với bốn lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15%/năm, nhưng theo các doanh nghiệp, cho đến nay điều đó vẫn chỉ là mơ ước.
Để giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn lúc này, hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng, điều quan trọng nhất là phải đạt được mục tiêu kích thích sức mua tăng lên. Bởi lẽ có hạ thấp lãi suất, giảm, giãn thuế, cho trả chậm tiền thuê đất đai nhà xưởng… thì cũng không đạt được hiệu quả nếu thị trường không có tiêu thụ.
Nhiều doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, khi chủ nợ là một số ngân hàng yêu cầu con nợ phải đi vay bên ngoài với lãi suất cắt cổ để trả ngân hàng (đảo nợ), sau đó mới được cho vay lại...
Đó là tâm trạng chung của “phía cung” trong lĩnh vực bất động sản. Khi những “thông tin tích cực” đến dồn dập, tất nhiên những ai đang khắc khoải chờ một sự cải thiện của thị trường sẽ đón nhận nó với một thái độ hồ hởi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo