Tìm kiếm: định-vị-toàn-cầu
Quân sự thế giới hôm nay (18/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Máy bay không người lái PHASA-35 bay lên tầng bình lưu; trực thăng Ka-52 và UAV Lancet đối mặt nguy cơ từ tên lửa IRIS-T; Không quân Philippines trang bị máy bay tuần tra tầm xa.
Quân sự thế giới hôm nay (3/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức từ chối cung cấp tên lửa Taurus cho Ukraine; Israel không kích thành phố Homs, Syria; giao tranh tái diễn ác liệt giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự RSF.
Hải quân Mỹ quyết định trang bị tên lửa tàng hình NSM cho LCS, lớp tàu chiến ven biển bị chê nhiều hơn khen kể từ khi chúng ra đời.
Sau khi Mỹ bật đèn xanh cho các đồng minh chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine, đã có nhiều cuộc tranh luận về việc quốc gia nào sẽ cung cấp loại máy bay này và những loại vũ khí nào đi kèm với nó.
Tầm bắn xa, chính xác, sức công phá lớn, cơ chế bay phức tạp khiến tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-140 ATACMS trở thành một trong những loại vũ khí uy lực của Mỹ và đồng minh.
Đức có thể sớm chuyển giao tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Quân đội Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov vừa lần đầu công bố hình ảnh Su-24M Fencer mang theo tên lửa tàng hình Storm Shadow do Anh cung cấp.
Quân sự thế giới hôm nay (27/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Lockheed Martin tích hợp công nghệ AI vào tên lửa chống hạm tầm xa LRASM; Canada viện trợ 43 tên lửa AIM-9 cho Ukraine; Iran bắn thử thành công tên lửa đạn đao tầm bắn 2.000km.
Hải quân Mỹ đã sẵn sàng cho vụ phóng thử tên lửa diệt radar AGM-88G AARGM-ER từ bệ phóng mặt đất và máy bay P-8A Poseidon.
Theo The Washington Post, Anh đang tiến gần hơn tới việc trang bị tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine - vũ khí cho đến nay Mỹ vẫn từ chối.
Với việc sở hữu tên lửa hành trình tàng hình tầm xa JSM, phi đội F-35 của Mỹ có thể đánh trúng mục tiêu mặt đất cách 1.600km.
Một tổ hợp liên lạc với trí tuệ nhân tạo đã được phát triển cho máy bay chiến đấu thế hệ năm Su-57.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
Các nhà phân tích cho rằng, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu, Nga vẫn có thể vận hành hàng loạt UAV Orlan-10 trên lãnh thổ Ukraine nhờ một số công nghệ do phương Tây sản xuất.
UAV Orlan được đánh giá là vừa lợi hại, vừa phù hợp với hoàn cảnh của Nga trong bối cảnh xung đột với Ukraine hiện nay, nhất là sau khi Nga điều chỉnh chiến thuật. Orlan trở thành tai mắt của pháo binh Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo