Tìm kiếm: đổ-mạnh
Tổng hợp nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường tuần 3-7/3/2014.
Tuần qua từ 10-14/2, thị trường đã chứng kiến sự hưng phấn của khối nội kéo thanh khoản lên những mức kỷ lục mới. Nhưng sự hưng phấn đó không thể không nói tới vai trò của khối ngoại khi lượng mua ròng rất bền bỉ.
Với đà tăng trưởng khoảng 20% trong năm 2013, thị trường chứng khoán được dự báo tiếp tục khởi sắc trong năm nay, trong đó, nhiều cổ phiếu thị giá thấp có sức hút lớn.
Trong cơn khát vốn, các DN trong nước sẵn sàng bán mình với giá rẻ. Nhờ đó, các đại gia nước ngoài dễ dàng có được “miếng ngon’ mà trước đầy trả giá đắt cũng khó mua. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng được lựa chọn và chưa hẳn DN được lựa chọn cổ đông đã mừng.
Tổng hợp nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 8/1.
Cổ phiếu ngành nào giữ vị trí “quán quân” và vị trí này có thay đổi trong năm tới?
Myanmar đang có một sức hút không thể phủ nhận đối với các doanh nghiệp nước ngoài, khi mà giới đầu tư tin rằng, nền kinh tế bấy lâu nay trì trệ này sẽ trở thành “con hổ” tiếp theo ở châu Á, tờ Wall Street Journal đưa ra đánh giá trong một bài viết về những bài học mà Myanmar có thể rút ra từ Việt Nam trong quá trình mở cửa nền kinh tế.
Theo chu kỳ giải ngân của khối ngoại, thời điểm giải ngân mạnh thường là vào những tuần cuối tháng 12 và quý I hàng năm.
Báo cáo kết quả kinh doanh quý 3/2013 của một số doanh nghiệp cũng được kỳ vọng sẽ tiếp tục hỗ trợ xu thế thị trường trong thời gian tới.
Dù bán mạnh ngày hôm qua (1/10), nhưng dòng tiền dường như không rút khỏi thị trường, mà tìm đến các cổ phiếu có thị giá thấp khác.
TTCK trầm lắng kéo dài nhưng một số NĐT vẫn tìm kiếm cơ hội sinh lời từ những cổ phiếu có những có những diễn biến quan trọng hay những cố phiếu thường có diễn biến bất thường. Đó có thể là sự may rủi khi đầu tư theo những sự kiện bất thường.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), FDI đăng ký đầu tư vào bất động sản năm 2012 đạt 1,85 tỷ USD, tăng hơn 2 lần so với năm trước.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Thị trường bất động sản và chứng khoán thảm hơn mọi năm nhưng lượng kiều hối đổ về Việt Nam sau nửa năm 2012 đã bằng 70% cả năm ngoái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo