Tìm kiếm: Ưu-đãi-thuế-quan
Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Với Hiệp định EVFTA, cơ hội được mở ra không chỉ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ mà đó cũng chính là cơ hội đối với ngư dân khai thác.
Các mặt hàng váy, đầm, quần áo phụ nữ của Việt Nam xuất khẩu vào EAEU trong thời gian từ tháng 1 - 7/2020 đã đạt 79,4%.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ mở ra cơ hội mới cho các sản phẩm từ các lĩnh vực nổi bật như viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Đại diện Bộ Công Thương chia sẻ những “ngóc ngách” của EVFTA mà các DN XK có thể hưởng lợi.
Theo Bộ Công thương, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) có hiệu lực đến nay, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 700 triệu USD đi 28 nước châu Âu (EU), trong đó có nhiều lô hàng nông sản đã tới thị trường EU, thông quan và được hưởng thuế ưu đãi.
Theo báo cáo của Bộ Công thương trước Quốc hội, sau năm đầu thực hiện Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Riêng kim ngạch xuất, nhập khẩu...
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đối mặt với thách thức khó khăn của việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, nên dường như cuộc đàm phán thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) có phần bị chững lại.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mỗi năm Việt Nam có thể xuất khẩu 20.000 tấn đường thô miễn thuế vào thị trường EU, giải quyết một phần đáng kể đầu ra cho ngành mía đường vốn đang ở tình trạng rất khó khăn do lượng đường mía tồn kho lớn.
Theo cam kết của EVFTA, EU dành ưu đãi thuế quan cho 10.000 tấn đường trắng và 10.000 tấn sản phẩm chứa trên 80% đường.
Chưa bao giờ vị thế của gạo Việt Nam ở thị trường EU lại cao như hiện nay, nhưng theo các doanh nghiệp thì giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh ban đầu.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo