Tìm kiếm: Ưu-đãi-thuế
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Việc chuẩn bị cho tiến trình sắp tới khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được phê chuẩn là rất quan trọng, đòi hỏi tất cả các bên liên quan, không chỉ Chính phủ, các Bộ, ngành mà còn các địa phương, đặc biệt là các doanh nghiệp, người dân cũng phải được cung cấp thông tin, tìm hiểu...
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Với cơ hội rộng lớn từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam - Mexico đang có nhiều dư địa hợp tác trong thời gian tới.
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam 9 tháng đầu năm nay đạt 428,2 triệu USD, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 9/2019, XK mực, bạch tuộc đạt 42,6 triệu USD, giảm 25,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Từ năm 2018 đến nay, hầu hết các mẫu xe nhập khẩu thu hút sự chú ý của khách hàng đều là các dòng xe thuộc phân khúc A, B và có dung tích nhỏ.
EU và Mỹ luôn là 2 trong số những thị trường quan trọng nhất của tôm Việt Nam.
Một trong những giải pháp để phát triển kinh tế hợp tác, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, phải có chính sách kéo các doanh nghiệp về khu vực nông thôn. Có doanh nghiệp chống lưng, gắn với hợp tác xã thì mới phát triển được, HTX cũng cần doanh nghiệp làm đầu ra, HTX cũng cần doanh nghiệp để hình thành chuỗi giá trị.
Sáng 11/10, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Khoa học Giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may.
Để hoàn thành và vượt mức dự toán thu ngân sách nhà nước (NSNN) được giao năm 2019, Cục Thuế Hải Dương đang tích cực, chủ động triển khai các giải pháp thu, trong các tháng còn lại của năm 2019.
Hiện nay, chính sách ưu đãi thuế đang quy định ưu đãi ở mức cao nhất đối với lĩnh vực nông nghiệp, giảm việc huy động thuế, phí từ lĩnh vực này ở mức thấp nhất, qua đó góp phần thu hút đầu tư, phát triển lĩnh vực nông nghiệp và hỗ trợ người nông dân.
Trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có quy định về việc tự chứng nhận xuất xứ vào Liên minh châu Âu - EU (hậu kiểm). Để được tự chứng nhận xuất xứ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì từ bây giờ để sớm được áp dụng quy tắc trên?
Theo VASEP, xuất khẩu tôm dự báo sẽ chuyển biến tích cực hơn trong những tháng cuối năm. Nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm trong nước tăng, giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo