Tìm kiếm: ứng-dụng-TMĐT
DNVN - Đây là nội dung đáng chú ý tại Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2021 – 2025.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
DNVN - Năm 2019 là năm bản lề cho toàn ngành thương mại Điện tử (TMĐT) Việt Nam khi xuất hiện những dấu hiệu cụ thể cho thấy thị trường đang dần trưởng thành hơn. Dự báo năm 2020, TMĐT Việt Nam sẽ tập trung vào tăng giá trị mới hơn là lệ thuộc vào các chương trình giảm giá.
Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử (TMĐT) phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Với mức tăng trưởng cao và liên tục từ năm 2015 trở lại đây, nhiều ý kiến cho rằng, năm 2020 quy mô thị trường TMĐT của Việt Nam có khả năng lên tới 13 tỷ USD.
DNVN - Đây là một trong những kết quả và điểm nhấn nổi bật mà Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đạt được trong năm 2019.
DNVN - Sáng 18/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Khai tương "Hệ thống Quản lý và giải quyết phản ánh, tranh chấp trực tuyến trong thương mại điên tử và "Lễ ký cam kết "Nói không với hàng giả trong thương mại điện tử" đợt 2.
Nếu tiếp cận kênh thương mại điện tử Alibaba.com, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội quảng bá sản phẩm tới 260 triệu nhà mua hàng trên thế giới từ hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chính của Báo cáo số 114/BC-UBND vừa được Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội trình Bộ Công Thương liên quan tới tình hình thực hiện “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020” trên địa bàn thành phố.
DNVN - Mức độ phát triển thương mại điện tử (TMĐT) không đồng đều giữa nhóm các tỉnh - thành top đầu và top cuối bảng ngày càng được nới rộng. Đây là điều mà đại diện Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) nhấn mạnh khi công bố chỉ số TMĐT (EBI) 2019 tại diễn đàn Toàn cảnh Thương mại điện tử Việt Nam 2019 diễn ra vào ngày 26/3 tại Hà Nội.
Mặc dù đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, quy mô ngày càng mở rộng, song theo đánh giá của các chuyên gia, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam mới lớn ở phần “lượng” khi chỉ dừng ở dạng khách hàng với khách hàng mà chưa hình thành được sàn kết nối...
(DNVN) - Xu hướng xuất khẩu trực tuyến đang được doanh nghiệp nội lựa chọn để bước vào sân chơi chung toàn cầu với nhiều lợi ích, cũng như nhiều cạnh tranh. Theo nhìn nhận của các chuyên gia kinh tế, đây sẽ là “chìa khoá” mở “cánh cửa” tăng trưởng xuất khẩu.
Dự kiến 10.000 niêu cá có giá từ 400.000 - 1,2 triệu đồng của Cơ sở Cá kho Trần Luận (cá kho làng Vũ Đại) sẽ được tiêu thụ trong dịp Tết Nguyên đán sắp đến. Đây là bằng chứng cho thấy sức mạnh của thương mại điện tử (TMĐT) đối với doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử (TMĐMục tiêu cụ thể về kết cấu hạ tầng TMĐT đến năm 2020 là xây dựng được hệ thống thanh toán TMĐT quốc gia để sử dụng rộng rãi cho các mô hình TMĐT, đặc biệt loại hình TMĐT DN - người tiêu dùng (B2C).T) quốc gia giai đoạn 2014-2020.
Có tới 40% doanh nghiệp đã có website và 35% doanh nghiệp đã nhận đơn đặt hàng qua website, cao hơn đáng kể so với tỷ lệ 29% của năm 2012. Điều này cho thấy các DN đã nhận thức được tầm quan trọng của thương mại điện tử và sử dụng website một cách hiệu quả, khai thác tốt hơn lợi thế của phương thức kinh doanh trực tuyến này.
Có tới 40% doanh nghiệp đã có website và 35% doanh nghiệp đã nhận đơn đặt hàng qua website, cao hơn đáng kể so với tỷ lệ 29% của năm 2012. Điều này cho thấy các DN đã nhận thức được tầm quan trọng của thương mại điện tử và sử dụng website một cách hiệu quả, khai thác tốt hơn lợi thế của phương thức kinh doanh trực tuyến này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo