Nổi tiếng là một mưu lược gia đại tài, Gia Cát Lượng thậm chí còn dự liệu được cái chết của mình, tuy nhiên, vẫn còn kha khá những thắc mắc tồn tại về mộ phần bí mật của ông.
DNVN - Là quân sư nổi tiếng của Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc nhưng không lâu sau khi Tào Tháo qua đời, Tư Mã Ý đã dẫn theo 3.000 binh sĩ cảm tử để lật đổ chính quyền Tào Ngụy.
Gia Cát Lượng dù nổi danh như vậy nhưng sức khỏe lại không tốt. Lối sống sinh hoạt, ăn uống của ông là một trong những nguyên nhân khiến ông chỉ sống được 54 tuổi.
DNVN - Sau khi qua đời năm 234, thi thể Gia Cát Lượng được an táng tại núi Định Quân, Thiểm Tây, Trung Quốc. Hiện vẫn còn rất nhiều bí ẩn liên quan đến nơi chôn cất của ông.
Vị mưu sĩ này thậm chí còn được đánh giá là hiến kế nào đắc kế đó, nhờ ông mà những người được ông phò tá đều thu được nhiều thành quả lớn lao trong sự nghiệp.
Nhân lúc Ngụy Thục tranh đấu, người này dẫn theo quân tinh nhuệ, âm thầm tiến công, vượt qua tuyến phòng thủ chính của quân Thục, tiến thẳng tới Thành Đô, tạo nên một cuộc tiến công bất ngờ nổi tiếng trong lịch sử Tam Quốc.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực.