Do tác động của dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng nhân điều toàn cầu từ nay đến cuối năm 2020 vẫn là dấu hỏi lớn. Vì vậy, DN xuất khẩu cần thận trọng tăng công suất chế biến để tránh rủi ro, thua lỗ.
Không chỉ tác động đến đầu vào của các ngành sản xuất, dịch bệnh diễn biến phức tạp trên toàn cầu còn ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam.
Không chỉ tác động đến đầu vào của các ngành sản xuất, dịch bệnh diễn biến phức tạp trên toàn cầu còn ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam.
Các doanh nghiệp kỳ vọng Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8 sẽ giúp cho ngành gỗ có những đột phá trong xuất khẩu, vì EU là thị trường lớn với hàng trăm triệu dân có mức sống cao.
Nếu duy trì mức bình quân 5,2 triệu tấn/tháng như từ đầu năm, sản lượng than nhập khẩu cả năm 2020 sẽ vào khoảng 62 triệu tấn, vượt hơn 20 triệu tấn so với dự tính là từ 36,4 - 39,4 triệu tấn.
Khó khăn về thị trường, nhất là các thị trường lớn trọng điểm bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19, đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam “đánh rơi” tới hơn 2 tỷ USD từ đầu năm đến giữa tháng 7.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
Theo tính toán, xu hướng nhập khẩu năng lượng của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên trong dài hạn và tỷ lệ phụ thuộc nhập khẩu năng lượng của nước ta sẽ khoảng 33 - 37% vào năm 2025 và lên đến 50 - 58% vào năm 2035.
6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan có chiều hướng sụt giảm, tuy nhiên mặt hàng rau quả lại có mức tăng ấn tượng, 230% so với cùng kỳ năm 2019.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.