Dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp nhưng phong trào thể thao ở Hà Lan vẫn diễn ra. Do đó, Hà Lan được xem là thị trường tiềm năng cho sản phẩm thể thao của Việt Nam.
Với kim ngạch đạt được trong 6 tháng đầu năm chỉ là 3,56 tỷ USD, ngành thủy sản còn tới 6,44 tỷ USD phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm để hoàn thành mục tiêu 10 tỷ USD xuất khẩu.
Một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực đang gặp khó khi chỉ số tồn kho trong nửa đầu năm nay tăng rất cao do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19. Để hồi phục và giải “bài toán” hàng tồn kho đòi hỏi sự linh động của các doanh nghiệp trong lúc này.
Bên cạnh việc duy trì và phát triển nghề dệt truyền thống, HTX cổ phần dệt may Bình Định, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định còn liên kết với doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩm khăn mặt xuất khẩu sang Nhật Bản, tạo việc làm cho 50 lao động là người địa phương với thu nhập từ 4 - 4,5 triệu đồng/người/tháng.
Định kiến về dư lượng thuốc trừ sâu đối với mặt hàng nông sản vào thị trường EU có thể sẽ được "tẩy xoá" nếu các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục cải thiện và chủ động cập nhật những quy định mới, thích ứng rào cản kỹ thuật mới ở thị trường này.
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.