Tìm kiếm: đóng-tàu-ngầm
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng “đổ xô” kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong “tầm ngắm” của nhiều quốc gia.
Kế hoạch mua sắm tàu ngầm Trung Quốc của Chính phủ Thái Lan gặp khó sau khi Đức từ chối cung cấp động cơ để vận hành tàu ngầm này.
Việc xuất hiện phương án sản xuất tàu ngầm theo thỏa thuận AUKUS tại Mỹ giúp Úc tiết kiệm khoản tiền lớn nhưng khiến Canberra khó với tham vọng công nghệ.
Ấn Độ đã quyết định lựa chọn 4 công ty nước ngoài cuối cùng vào "vòng chung kết" để đóng một loạt tàu ngầm phi hạt nhân cho hải quân nước này.
Các quan chức Hải quân Mỹ đang đặt nền móng cho việc phát triển thế hệ tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới, tận dụng kỹ năng và kinh nghiệm của các hạm đội hiện tại để phát triển một tàu ngầm uy lực và đáng sợ hơn.
Chính phủ Mỹ đã đồng ý bán 12 máy bay tấn công và một máy bay tác chiến điện tử cho Australia với tổng giá trị hợp đồng hơn 1 tỷ USD.
Với việc ký thỏa thuận tỷ đô cung cấp chiến hạm Belharra cho Hy Lạp, Pháp đã giành chiến thắng nhà thầu hàng đầu của Mỹ là Lockheed Martin.
Khác với tàu ngầm diesel, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thế mạnh là mang được nhiên liệu đủ cho 30 năm hoạt động.
Việc Hải quân Australia sẵn sàng từ bỏ thỏa thuận với Pháp để có được tàu ngầm hạt nhân Mỹ đã khiến nhiều chuyên gia phải đặt câu hỏi về mục đích.
Pháp đã mất hợp đồng đóng tàu ngầm phi hạt nhân trị giá 35 tỷ USD cho Australia sau một quyết định từ phía Mỹ.
Indonesia và Malaysia đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với sự giúp đỡ của Mỹ và Anh. Ngay cả Singapore – đối tác đáng thân thiết nhất của Australia cũng bày tỏ lo ngại.
Ngành đóng tàu ở Nga bắt đầu từ những năm 1990 đã rơi vào tình trạng đình trệ, nhưng sức mạnh hiện tại của Hải quân Nga thực sự gây ấn tượng.
Hiện thực hóa chương trình tàu ngầm đầy tham vọng của mình, Hải quân Hàn Quốc vừa tiếp nhận chiếc tàu ngầm diesel-điện lớp KSS-III tàu đầu tiên do các chuyên gia Hàn Quốc phát triển.
Tàu ngầm tàng hình Type 212A là trợ thủ đắc lực cho Hải quân Đức khi họ mở rộng phạm vi hoạt động các vùng biển xa.
Chiếc tàu ngầm mới, được cho là một phần của họ tàu ngầm lớp Yuan với "cánh buồm" tàng hình đặc trưng rất dễ nhận ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo