Tìm kiếm: Cục-trưởng-Cục-Phòng-vệ-thương-mại
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh, cơ chế cảnh báo sớm cần phân tầng về mặt thông tin, nếu không chủ động thì không đáp ứng được mong mỏi của các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong bối cảnh xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng gia tăng.
Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam gia tăng. Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường ứng phó để "biến nguy thành cơ".
Việc sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại không chỉ giúp các ngành sản xuất trong nước phát triển bền vững, mà còn giúp doanh nghiệp xuất khẩu giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
DNVN - Nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể OCOP còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.
DNVN - Cho rằng một trong những khó khăn lớn của ngành da giầy là công nghiệp hỗ trợ cung ứng nguyên liệu chưa phát triển, Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang để giúp các doanh nghiệp trong ngành có cơ hội vươn lên, tham gia chuỗi cung ứng ngành.
DNVN - Việc Formosa Hà Tĩnh và Tập đoàn Hòa Phát - hai doanh nghiệp sản xuất thép có thị phần lớn ở Việt Nam gửi hồ sơ đến Bộ Công Thương đề nghị điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng (HRC) có nguồn gốc từ Trung Quốc đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong nội bộ ngành thép. 7 doanh nghiệp gửi văn bản “phản biện”.
Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài, đặc biệt là các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.
Trong 5 năm, từ 2017 đến nay, tổng số vụ việc phòng vệ thương mại hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt tăng mạnh, chiếm 65% tổng số vụ việc trong vòng 20 năm qua.
DNVN - Nhu cầu thị trường giảm mạnh, quyết định áp thuế chống bán phá giá sắp hết hiệu lực, các nhà sản xuất nhôm Trung Quốc đang chuyển hướng đầu tư sản xuất tại Việt Nam được coi là 3 thách thức nổi cộm đang đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp (DN) ngành nhôm Việt Nam.
DNVN - Theo Chủ tịch Hội nuôi ong Việt Nam, với mức thuế chống bán phá giá sơ bộ là 412,49% - mức giá "hủy diệt" mà Hoa Kỳ áp với mật ong Việt Nam, sẽ không ai có thể kinh doanh, xuất khẩu được mật ong sang Hoa Kỳ.
Nhận thức của các doanh nghiệp về PVTM còn hạn chế, đồng thời năng lực để tham gia kháng kiện yếu dẫn đến sự lúng túng nhất định khi phải đối mặt giải quyết tranh chấp.
DNVN - Bộ Công Thương ngày 21/6 cho biết, Bộ Thương mại Thái Lan đã lên tiếng sau khi Việt Nam thông báo chính thức áp thuế chống bán phá giá 47,64% đối với một số sản phẩm đường từ Thái Lan trong thời hạn 5 năm.
DNVN - Theo ông Lệ Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, việc Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời với mía đường Thái Lan từ ngày 9/2/2021 đã tác động tích cực đến ngành mía đường Việt Nam.
Cá tầm, hành tím Trung Quốc, hay hoa quả, thịt gà ngoại giá rẻ... đổ bộ vào thị trường Việt Nam khiến người sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, nông sản sụt giá thê thảm. Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ cho vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo