Tìm kiếm: Care-Quốc-tế
DNVN - Qua 3 năm thực hiện, dự án “Nâng quyền kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam - AWEEV” đã tạo nên sự khác biệt từ mô hình kinh tế phụ nữ DTTS khởi nghiệp. Đó là lấy phụ nữ làm trung tâm, xây dựng các mô hình kinh tế do chính chị em quyết định và lựa chọn đầu tư, phù hợp với điều kiện của từng địa bàn.
DNVN - Ngày 26/3, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Phát triển Toàn diện Mastercard ra mắt chương trình “Bừng sáng - Nữ chủ tự tin, doanh nghiệp tự tiến”, cung cấp các sản phẩm tài chính và dịch vụ hỗ trợ phù hợp cho phụ nữ làm chủ phát triển doanh nghiệp.
DNHN - Thông qua các chương trình dự án đang thực hiện tại Việt Nam, Tổ chức CARE Quốc tế đang thực hiện các dự án hỗ trợ giảm bớt gánh nặng công việc chăm sóc không được trả công trên vai phụ nữ và tăng cường sự tham gia của họ hoạt động kinh tế, giáo dục cũng như các hoạt động giải trí phù hợp với lựa chọn của họ.
DNVN - Dự án “Bứt phá: Thúc đẩy tài chính toàn diện vì phụ nữ dân tộc thiểu số” do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổ chức Care Quốc tế tại Việt Nam và Tập đoàn P&G phối hợp thực hiện trong 4 năm đã hỗ trợ phát triển sinh kế cho hơn 11.000 phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn 18 tỉnh tại Việt Nam.
DNVN - Bất bình đẳng giới trong công việc chăm sóc không được trả lương (CVCSKL) là một trong những yếu tố gây ra khoảng cách giới trong kết quả lao động, cụ thể là quá trình tham gia lực lượng lao động, tiền lương và chất lượng công việc.
DNVN - Tại “Tọa đàm kết nối doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Hoa Kỳ”, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) vừa ký biên bản ghi nhớ, mở đường cho việc triển khai dự án "Tôi vui gieo" (SFtW) triển khai tại 3 tỉnh Đắk lắk, Gia Lai và Lâm Đồng.
Trong thời điểm khủng hoảng, Mastercard đã mở rộng cam kết toàn cầu đưa 1 tỷ người và 50 triệu doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tiếp cận với nền kinh tế số vào năm 2025.
(DNVN) - Luật Tiếp cận Thông tin (TCTT) có hiệu lực từ ngày 1/7/2018. CARE đánh giá, đây là Luật đầu tiên của Việt Nam tạo cơ hội quan trọng cho các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân nhằm thúc đẩy sự minh bạch thông tin nói chung. Đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số nói riêng, nó thu hẹp khoảng cách về thông tin.
Bà Phạm Kiều Oanh – Giám đốc điều hành Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) nhìn nhận, phát triển mạng lưới doanh nghiệp Xã hội (DNXH) là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu cho mô hình doanh nghiệp này.
Bà Phạm Kiều Oanh – Giám đốc điều hành Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) nhìn nhận, phát triển mạng lưới doanh nghiệp Xã hội (DNXH) là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu cho mô hình doanh nghiệp này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo