Tìm kiếm: FDI-toàn-cầu
Tổng vốn FDI năm 2024 ước tính giải ngân trên 25 tỷ USD, cao nhất trong 6 năm qua và là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam đạt mức giải ngân FDI trên 20 tỷ USD.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với những bất ổn địa chính trị, lạm phát và thiên tai, Việt Nam vẫn vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Á-Thái Bình Dương trong năm 2024.
DNVN - Theo TS Cấn Văn Lực, dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và đặc thù của Việt Nam khi đưa vào danh sách các mặt hàng chịu thuế. Đánh giá tác động đa chiều, cả trước mắt và lâu dài đối với dự luật này.
DNVN – Theo TS Phan Hữu Thắng - Chủ tịch Liên chi hội Tài chính KCN Việt Nam (VIPFA), nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ KH&ĐT, nếu Việt Nam không có đủ số lượng khu công nghiệp sinh thái sẽ mất đi cơ hội có thể thu hút được các nhà đầu tư tiềm năng cùng với các dự án quy mô lớn, công nghệ cao của họ.
DNVN - Theo Báo cáo thường niên đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2023 của Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài, năm 2023, vốn FDI đăng ký tại Việt Nam tăng 32,1% so với năm 2022. Tuy nhiên, vốn FDI thực hiện chỉ tăng 3,5%.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành kinh doanh bất động sản hiện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 1,94 tỷ USD, chiếm hơn 9,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
DNVN - Các nhà đầu tư đến từ châu Á, các đối tác đầu tư truyền thống (Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan) vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn đầu tư ngoài (FDI) vào Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023.
DNVN - Theo các chuyên gia kinh tế, để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài có chất lượng vào Việt Nam trong thời gian tới, phải chú trọng đáp ứng nhu cầu của các tập đoàn lớn về thời gian đàm phán, ký thỏa thuận và triển khai thực hiện. Đặc biệt, "dọn ổ" để thêm cơ chế ưu tiên với "đại bàng" sản xuất công nghệ cao...
DNVN - Hiện có nhiều tín hiệu tích cực đối với dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, để nâng cao chất lượng và hiệu quả nguồn vốn này, cần khắc phục về cơ bản các điểm nghẽn mà nhà đầu tư và doanh nghiệp đã liên tục kiến nghị thời gian qua.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
DNVN - Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...
Báo cáo của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển được công bố ngày 25/1 cho thấy, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu trong năm 2020 đã giảm mạnh 42%.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được định vị lại, Việt Nam kỳ vọng sẽ đón nhiều hơn vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, đặc biệt là các lĩnh vực có lợi thế phát triển trong điều kiện "bình thường mới" như kinh tế số, thanh toán trực tuyến, dược phẩm, thiết bị y tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo