Tìm kiếm: Gs-Ngô-Đức-Thịnh
“Có thờ có thiêng có kiêng có lành” chính vì thế nếu cố gắng tránh thì chúng ta cũng như gia đình sẽ không bị “ma trêu quỷ hờn”, thậm chí rước vong vào nhà. Vậy hết rằm tháng 7 có cần kiêng kị nữa không.
Sau Rằm tháng 7 có cần thiết phải thực hiện những kiêng kỵ tháng “cô hồn” mà dân gian truyền miệng hay không? Dưới đây là lý giải của chuyên gia.
Chỉ sau nửa tiếng đi bộ men theo đường rừng, vị trưởng bản mới tiết lộ: “Uống rượu trước khi gặp thầy bắt “ma cà rồng” không phải để ấm cái bụng mà giúp tăng cái lòng can đảm”. Khi ấy, kim đồng hồ đã chỉ sang 12h đêm. Nà Coong đẫm sương đêm, âm u, đen đặc và huyền bí….
Sau khi đại phá quân Nguyên, Mông (1258 – 1288), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được dân chúng khắp nơi coi như vị thánh giúp dân thoát kiếp lầm than.
Các chuyên gia văn hoá đều cho rằng, quan niệm tháng Bảy âm lịch là cô hồn gắn với những điều xui xẻo, không may mắn... đều là sai lầm, mê tín dị đoan.
Lễ hội chém lợn của làng Ném Thượng (Bắc Ninh) khai màn cho gần 9.000 lễ hội trong năm, gây “sóng gió” trên dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Trong đó, nhiều ý kiến cần loại bỏ những hủ tục lạc hậu - dù đó là tập quán từ ngàn xưa. Hình ảnh chém lợn một cách dã man mà con người đã hành xử với con vật đã không còn nằm trong lễ hội của một làng, nó đã trở thành sự quan tâm của đông đảo người dân khi mà cuộc sống đang cần cái thiện hiện hữu ngày càng nhiều để loại bỏ cái ác.
“Phó giám đốc Bảo tàng Thái Nguyên bị khởi tố liên quan đến “chạy” xếp hạng di tích, tu bổ di tích hôm 29.9 chỉ là câu chuyện cụ thể. Vấn đề là phải tìm ra logic tại sao lại có chuyện chạy như vậy”, một chuyên gia di sản nói.
“Phó giám đốc Bảo tàng Thái Nguyên bị khởi tố liên quan đến “chạy” xếp hạng di tích, tu bổ di tích hôm 29.9 chỉ là câu chuyện cụ thể. Vấn đề là phải tìm ra logic tại sao lại có chuyện chạy như vậy”, một chuyên gia di sản nói.
"Vừa qua tôi có dự hội thảo ở Nghệ An. Một hội thảo lớn như vậy còn phải dẹp xuống nhà xập xệ, rồi nhường chỗ cho đám cưới".
Từ sự không hiểu biết, sùng tín nhiều người dân đặc biệt là các bạn trẻ đã biến những giá để đồ trong Văn Miếu-Quốc Tử Giám trở thành những bảng vàng để cầu đỗ đạt.
Từ sự không hiểu biết, sùng tín nhiều người dân đặc biệt là các bạn trẻ đã biến những giá để đồ trong Văn Miếu-Quốc Tử Giám trở thành những bảng vàng để cầu đỗ đạt.
"Tất nhiên đồng tiền thì ai cũng trọng nhưng trọng nó cũng phải đúng lẽ. Quá đáng buồn khi xã hội coi trọng đồng tiền hơn cả những truyền thống hàng nghìn năm nay", GS Ngô Đức Thịnh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam chia sẻ.
Xung quanh việc lựa chọn Quốc hoa đã có hàng trăm ý kiến tranh cãi, và chắc hẳn, sẽ phải cần thêm hàng chục cuộc hội thảo, hàng chục cuộc tọa đàm, và rất nhiều cuộc trưng cầu ý kiến nữa!
Trong khi nhiều di sản của Việt Nam sau khi được UNESCO công nhận vẫn bỏ ngỏ việc bảo tồn, thì trong năm 2012, hơn 10 di sản khác lại đang xếp hàng chờ… danh hiệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo