Tìm kiếm: Hải-quân-Malaysia
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng “đổ xô” kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong “tầm ngắm” của nhiều quốc gia.
Việt Nam cùng các nước Đông Nam Á có những bước tiến mạnh mẽ trong nâng cao năng lực hải quân, giúp đối phó với những biến động lớn trong khu vực và Biển Đông.
Tháng 4/1944, mang theo một lô hàng bí mật hướng đến Penang đang bị quân Nhật chiếm đóng, nhưng sau 6 tháng hành quân và vượt qua 22.000 dặm và chưa đầy một giờ trước khi tới đích, tàu ngầm U-859 (lớp IXD2) đã bị đánh chìm bởi tàu HMS Trenchant.
DNVN - Trung Quốc đang cạnh tranh tích cực với các nhà sản xuất khác trong việc cung cấp chiến hạm cho các nước ASEAN.
Chương trình hạt nhân hải quân và Chương trình phát triển tàu ngầm sẽ nâng cao năng lực của Hải quân để đối phó hiệu quả với thách thức to lớn trong việc kiểm soát và bảo vệ "Amazon xanh" tiếp giáp với một phần ba biên giới lãnh thổ Brazil.
Chính phủ Philippines sẵn sàng chi hàng trăm triệu USD, thậm chí cả tỷ USD để mua một số máy bay trực thăng tấn công của Mỹ, nhà báo-chuyên gia Jaime Laude của Philippines trao đổi với phóng viên Tiền Phong mới đây, dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Philippines.
DNVN - Tàu ngầm Scorpène thứ hai của Hải quân Hoàng gia Malaysia (RMN) đã trở lại phục vụ sau khi hoàn thành chương trình tái trang bị kéo dài 18 tháng.
DNVN - Lực lượng vũ trang Malaysia có ý định chuyển đổi hai máy bay vận tải CN-235 do công ty PT Dirgantara Indonesia (PTDI) của Indonesia chế tạo thành phiên bản tuần tra biển.
Hải quân Malaysia vừa nhận những tàu tuần tra ven bờ đầu tiên do Trung Quốc sản xuất dưới sự phối hợp của lực lượng này.
Bộ Quốc phòng Malaysia xác nhận rằng chương trình mua sắm máy bay trực thăng tấn công và trinh sát vũ trang hạng nhẹ MD-530G đã gặp sự cố và chậm hơn đáng kể so với lịch trình đã được thống nhất ban đầu.
Tàu ngầm tấn công diesel-điện lớp Scorpene do Pháp sản xuất được coi là một trong số những tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất thế giới, thậm chí tính năng của loại tàu ngầm này còn vượt xa lớp Kilo 636 do Nga sản xuất.
Việc Hải quân Philippines thể hiện ý định sẽ tiến tới mua sắm tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh BrahMos của Ấn Độ ngay sau khi họ đánh giá tàu ngầm Scorpene là ứng viên sáng giá nhất có lẽ chẳng phải là sự trùng hợp.
DNVN - Trang mạng Naval Analyses đã đưa ra bản báo cáo của mình về lực lượng tàu ngầm của các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương.
Một số nước trong ASEAN có lực lượng tàu chiến rất mạnh và nhiều khả năng một số tàu chiến thuộc diện "khủng" nhất Đông Nam Á sẽ góp mặt trong cuộc tập trận chung đầu tiên của tổ chức này sắp diễn ra tại vịnh Thái Lan.
Philippines lại vừa bày tỏ sự quan tâm tới thiết kế tàu ngầm diesel-điện Scorpene của Pháp, đáng chú ý trước đó nước này đã thể hiện thái độ tương tự với tàu ngầm Kilo của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo