Tìm kiếm: Jrai
Nhận thấy tiềm năng, giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.
Những món đồ người đàn ông này sở hữu có niên đại lên đến hàng trăm năm, nhiều thứ thuộc hàng quý hiếm và có giá trị cực khủng.
Dòng suối Ia Ruai (thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) không chỉ mang đến nguồn nước mát lành cho người dân làng Vân, mà còn tạo ra kỳ quan với những ghềnh đá cổ hàng triệu năm tuổi.
Ít có nơi nào lý tưởng để chiêm ngưỡng, khám phá vẻ đẹp hoang sơ, thuần khiết với đủ sắc thái của sự hòa quyện tuyệt vời như nơi đây.
Mặc dù mới được biết đến mấy năm trở lại đây nhưng núi lửa Chư Đăng Ya đã trở thành điểm đến hấp dẫn nhất Gia Lai, thu hút rất đông du khách đặc biệt vào thời điểm cuối năm khi dã quỳ đồng loạt nở vàn.
Hàng nghìn thanh đá lục lăng được sắp xếp dọc theo suối nước dài hơn 1 km ở làng Vân (thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, Gia Lai) có hình dạng kỳ lạ như tổ ong. Sở VH-TT&DL Gia Lai cho biết, đây là địa điểm có tiềm năng du lịch, có khả năng xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích của tỉnh Gia Lai, cần được bảo vệ, giữ nguyên hiện trạng.
Địa danh Gia Lai có từ năm 1932, biến âm từ tộc danh Jrai (Gia Rai) mà thành. Đây vốn là tộc người bản địa thuộc ngữ hệ Nam Đảo sinh sống tập trung ở vùng đất này.
Không cảm thấy mình còn nghèo, 83 hộ dân tại tỉnh Kon Tum đã tự nguyện viết đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo.
Cách đây 50 năm, những địa danh nổi tiếng ở Gia Lai, Kon Tum như đèo Mang Yang, núi Hàm Rồng, phố núi Pleiku đã mang vẻ đẹp nguyên sơ, hút hồn.
Cùng với tục cà răng gắn liền nghi thức hành xác dùng đá nhám cà cụt 6 chiếc răng giữa ở hàm trên, thú ẩm thực của người Bahna sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla (tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người) đi qua địa phận xã Kon Rơ-Wa (tỉnh Kon Tum) cũng là điều mới mẻ, hấp dẫn đến vô ngần với những ai thích được khám phá những miền đất lạ.
Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề “bác sĩ” - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc. Mặc dù còn rất ít những người biết chỉnh chiêng, nhưng một khi đã đam mê, những người này “say nghề” không dứt.
Với gần 400.000 con bò, tỉnh Gia Lai là địa phương có số lượng bò đứng thứ hai của cả nước (sau Nghệ An), chiếm 49,9% của khu vực Tây Nguyên.
Chớm mùa mưa, nhóm thợ 'săn' mật ong ở Chư Prông, Gia Lai phải chạy đua với thời gian khi bầy ong sắp cạn mật và bắt đầu tách đàn. Khác với những người tìm mật ong ở các cánh rừng già, những thợ 'săn' ở đây chuyên tìm mật của loài ong làm tổ dưới lòng đất. Chỉ cần nhìn cánh ong chớp lên giữa ánh mặt trời...
DNVN – Cảm nhận được ngọn lửa đam mê đang bùng cháy trong Siu Ru Tơ, CEO Redeyes Media Thái Thu Đào đã quyết định trao cho chàng trai người dân tộc Jrai ở Gia Lai này cơ hội để phát huy một cách toàn diện năng khiếu âm nhạc của mình.
Từ ngày 11/3 - 13/3, tại TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) sẽ diễn ra màn Trình diễn đúc cồng chiêng của người Ê Đê do các nghệ nhân của làng nghề đúc đồng truyền thống hàng trăm năm Phước Kiều (tỉnh Quảng Nam) trình diễn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo