Tìm kiếm: Khởi-nghĩa-Tây-Sơn
Trải qua nhiều cuộc binh biến, công trình quân sự này của Việt Nam vẫn đứng vững. Giờ đây, nó trở thành di tích lịch sử nổi tiếng, là niềm tự hào của nước ta.
Hiếm có cặp vợ chồng nào lại cùng làm võ tướng, trụ cột của một triều đại như hai nhân vật này. Họ đều có tầm ảnh hưởng rất lớn trong nhà Tây Sơn năm xưa.
Võ tướng nhà Tây Sơn được mệnh danh là 'Hậu Nghệ Việt Nam', xuất thân giàu có, có biệt tài chọn ngựa
Tương truyền vị võ tướng tài ba này xuất thân giàu có, có biệt tài chỉ cần nhìn người là có thể chọn được con ngựa nào thích hợp nhất với đối phương.
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã ‘sản sinh’ ra nhiều vị tướng giỏi giang, nhận được sự ngưỡng mộ của cả thế giới.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Võ tướng nhà Tây Sơn được mệnh danh là 'Hậu Nghệ Việt Nam', xuất thân giàu có, có biệt tài chọn ngựa
Tương truyền vị võ tướng tài ba này xuất thân giàu có, có biệt tài chỉ cần nhìn người là có thể chọn được con ngựa nào thích hợp nhất với đối phương.
Ở Việt Nam, chưa một danh nhân nào được lấy tên đặt cho nhiều phường, xã như người này. Ông là một nhân vật nổi tiếng, tài năng bậc nhất lịch sử dân tộc ta.
Trong thời kỳ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” còn cao, người phụ nữ này đã phá vỡ mọi quy tắc. Bà chính là nữ danh tướng nổi tiếng bậc nhất lịch sử Việt Nam, được đời đời sau kính nể.
VOV.VN - Hòn đảo ngọc Phú Quốc có vô vàn điểm sống ảo đẹp long lanh giúp bạn ghi lại những khoảnh khắc tuyệt vời khi đến đây du lịch.
Độc thần kiếm, song thần côn hay tam thần đao là những vũ khí huyền thoại của các danh tướng Tây Sơn, khiến kẻ thủ khiếp đảm.
Họ là những "anh hùng, nữ tướng" chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chúng ta có thể dễ dàng kể tên ra một cặp đối thủ không đội trời chung là Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh (Quang Trung - Gia Long) nhưng nhiều người hẳn chưa biết cả hai còn có một mối quan hệ cực kì đặc biệt khác.
Trong các trận chiến thời phong kiến, kỵ binh là "mũi tiến công chiến lược" và "thần tốc" của các bên tham chiến. Lịch sử Việt Nam thế kỷ XVIII cũng có một chiến mã không những dũng mãnh mà còn nặng tình với chủ nhân đến kinh ngạc.
Nếu như Tây Sơn thượng đạo là nơi khởi nguồn cho cuộc khởi nghĩa của người anh hùng áo vải Quang Trung thì Tây Sơn hạ đạo sẽ đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc đấu tranh ấy.
Ăn uống đơn giản, không cầu kỳ phức tạp; cả đời nhất quyết không động tới rượu phải chăng là nguồn cơn giúp cho vua Gia Long có được sức khỏe dẻo dai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo