Tìm kiếm: MIG-29K
Tại Triển lãm World Defense Show 2024 diễn ra tại Saudi Arabia, tiêm kích MiG-35 đã thu hút sự chú ý khi được Nga giới thiệu.
Quân sự thế giới hôm nay (5/9) có những nội dung sau: Hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung Buk-M1 bị phá hủy; tên lửa Wan Chien lại bị gia hạn; tàu sân bay Kuznetsov sẽ hoạt động trở lại vào cuối năm 2024.
Quân sự thế giới hôm nay (5/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Tàu sân bay Kuznetsov của Nga có thể hoạt động trở lại vào cuối năm 2024; Israel bắt đầu rút lực lượng khỏi Jenin sau chiến dịch quân sự quy mô lớn ở Bờ Tây; Lục quân Australia bắn thử lựu pháo tự hành AS9 Huntsman ở Hàn Quốc.
Cuộc đua giữa tiêm kích hạm F/A-18 và Rafale-M để giành vị trí chiến đấu cơ chủ lực của tàu sân bay Ấn Độ vẫn chưa ngã ngũ.
Nga công bố chương trình MiG-35 từ năm 2007, nhưng quá trình phát triển mẫu máy bay này diễn ra khá chậm chạp. Phải đến năm 2017, MiG-35 mới có chuyến bay thành công đầu tiên.
Tiêm kích hạm độc đáo Su-33KUB là phiên bản hai chỗ ngồi của chiếc Su-33 nổi tiếng, rất tiếc nó không được chế tạo hàng loạt.
Tiêm kích Su-75 Checkmate sau những lời quảng cáo rất ấn tượng của Nga đã liên tiếp bị Rafale loại khỏi thị trường UAE cũng như Ấn Độ, điều này cho thấy rõ sự bất ổn của nó.
Nhà sản xuất Sukhoi đã quyết định đổi vận cho tiêm kích hạm Su-33 bằng gói nâng cấp mới để cạnh tranh với đối thủ MiG-29K.
Theo National Interest (NI), tiêm kích hạm F/A-18E/F sở hữu sức mạnh vượt trội so với MiG-29K trên hàng không mẫu hạm của Nga.
Theo ông Vladimir Pospelov, tiêm kích tàng hình Su-57 có thể được tinh chỉnh để trang bị cho tàu sân bay thế hệ mới của Hải quân Nga.
Tạp chí National Interest của Mỹ cho biết, máy bay chiến đấu đa năng F/A-18 của Hải quân Mỹ không còn có thể đáp ứng được những thách thức hiện đại.
Hải quân Ấn Độ vừa đăng tải hình ảnh bắt đầu quá trình thử nghiệm với hàng không mẫu hạm tự đóng đầu tiên mang tên INS Vikrant.
Theo ông Alexandr Maksichev đồng Giám đốc từ phía Nga của doanh nghiệp BrahMos, với phiên bản BrahMos-NG, những tiêm kích hạng nhẹ LCA cũng trở nên rất đáng sợ.
Ít ai biết rằng trong quá khứ Liên Xô đã từng chế tạo chiếc tàu sân bay hạt nhân cực lớn, có sức mạnh ngang ngửa với siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Đáng tiếc, sự tan rã của Liên Xô đã dẫn đến cái chết tức tưởi của con tàu này.
Một năm trước khi tàu sân bay USS Kitty Hawk nghỉ hưu năm 2009, Mỹ từng đề nghị tặng lại chiếc tàu 82.000 tấn này cho phía Ấn Độ với điều kiện nước này phải mua tiêm kích hạm F/A-18E/F của Mỹ, tuy nhiên Ấn Độ đã từ chối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo