Tìm kiếm: Măng-Ri
Thời gian qua, trên địa bàn hai huyện Tu Mơ Rông và Đăk Glei (Kon Tum) liên tiếp xảy ra các vụ trộm sâm Ngọc Linh. Trước tình hình đó, lực lượng chức năng đã quyết liệt vào cuộc, phát hiện nhiều đối tượng trộm cắp trên địa bàn.
DNVN - Với sự hợp tác giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam với Viện Bảo tồn và Phát triển sâm Ngọc Linh, cây sâm Ngọc Linh được kì vọng sẽ có những bước đột phá xa hơn, không chỉ dừng lại ở khu vực nội địa mà còn đối với thị trường nước ngoài.
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
Việc mở rộng chỉ dẫn địa lý cho cam Vinh hay sâm Ngọc Linh sẽ giúp cho loại cây chủ lực của địa phương được phát triển tốt hơn với vai trò tích cực của HTX. Nhưng với nho Ninh Thuận, những thách thức trong bảo hộ chỉ dẫn địa lý vẫn còn đó.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Tu Mơ Rông được biết đến là huyện nghèo nhất của tỉnh Kon Tum vì nằm biệt lập trong rừng núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, bằng sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chương trình giảm nghèo 30a và sự nỗ lực của chính quyền , nhân dân, đời sống người dân Tu Mơ Rông đang từng ngày 'thay da đổi thịt', góp phần làm giàu cho núi rừng Ngọc Linh.
Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là 'thủ phủ' của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…
Trên độ cao 2.000m của rừng già âm u, những người nông dân từng ngày ươm mầm, canh giữ những vườn sâm vô giá.
Lang thang hết nửa giờ quanh các vườn sâm, chúng tôi mới gặp được ông chủ Trần Hoàn - người được coi là giàu nhất Tây Nguyên, bởi giá trị vườn sâm khó mà ước đoán, chỉ có thể nói là vô giá.
Người dân Xê Đăng ở vùng Tây Nguyên để dành thịt chuột gác bếp cho các dịp lễ, cưới hỏi, mời khách.
Nơi Thủ tướng chọn thăm là doanh nghiệp sở hữu vườn sâm Ngọc Linh lớn nhất nước. Khởi động năm 1997, đến 2011, khi công bố bảo tồn thành công nguồn gen gốc sâm quý, Cty CP sâm Ngọc Linh Kon Tum kịp thiết lập vườn giống 140ha.
Nguồn “nước đắng” đó bắt nguồn từ những đỉnh núi quanh năm mây phủ. Nơi đó có một thứ cây rất quý, từ rất xa xưa người dân ở đây đã biết dùng củ và lá để tẩm bổ và chữa bệnh. Thứ cây đó mang trong mình vị rất đắng, đến nỗi nguồn nước từ trong núi chảy ra thấm qua rễ và củ của cây, làm cho nước cũng có vị đắng. Vì vậy mà dòng suối có tên gọi Tê Xăng cũng là điều dễ hiểu.
La bàn đến chân núi là vô hiệu, kim chỉ hướng không nhúc nhích. Thiết bị điện tử cứ đến núi là tịt ngóm.
Hàng chục quan tài được đặt trên giá gỗ với bốn cây cọc, có chiếc bục ra thấy mờ mờ những lớp xương.
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo