Tìm kiếm: Nhà-máy-A32
DNVN - Văn phòng UBND TP Đà Nẵng đã có Thông báo số 107/TB-VP (ngày 22/3/3021) về kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hồ Kỳ Minh tại buổi làm việc liên quan đến Đồ án Quy hoạch điều chính Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng.
Trong thời bình, số giờ bay của một tiêm kích là chỉ số cực kỳ quan trọng giúp xác định trình độ và khả năng tác chiến của các phi công chiến đấu.
Sau quá trình đại tu, sửa chữa lớn tại Belarus, tiêm kích Su-27UBK số hiệu 8523 đã được phía bạn bàn giao lại cho Không quân nhân dân Việt Nam.
Sau khi được trải qua sửa chữa lớn, chiến đấu cơ Su-27 của Không quân Việt Nam đã khoác lên mình lớp 'áo giáp' mới giống hệt với chiếc Su-30MK2.
Hình ảnh chiếc tiêm kích chiếm ưu thế trên không Su-27SK số hiệu 600 vừa được Nhà máy A32 đại tu, tăng hạn sử dụng đã xuất hiện.
Tiêm kích Su-27SK của Không quân Việt Nam vừa hoàn thành việc sửa chữa lớn tại nhà máy A32 với thời gian rất ngắn, mức độ hoàn thiện được đánh giá là vô cùng xuất sắc.
Nhà máy A32 hiện tại là nơi bảo dưỡng chính dành cho các loại tiêm kích Su-27 - loại tiêm kích hiện đại và đắt đỏ bậc nhất của Không quân Việt Nam hiện nay.
Các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27 Flanker của Trung đoàn không quân 925 hiện đang được tích cực đại tu, sửa chữa lớn để sớm quay lại trực chiến.
Không quân nhân dân Việt Nam chuẩn bị được tiếp nhận đủ số lượng tiêm kích Su-27 sau quá trình đại tu, sửa chữa lớn.
Hình ảnh chiếc tiêm kích Su-27UBK số hiệu 8523 của Không quân Việt Nam cất cánh từ sân bay Baranovichi, Belarus vừa được truyền thông quốc tế đăng tải.
Việc đại tu tăng hạn sử dụng một dòng máy bay chiến đấu hiện đại như Su-27 không phải là điều dễ dàng, ngoài quốc gia sản xuất hiện chỉ có vài nước trên thế giới là đủ sức làm điều này.
DNVN - Nếu dây chuyền sửa chữa, kéo dài niên hạn sử dụng tiêm kích Su-27 của nhà máy A32 chỉ để phục vụ số lượng Su-27SK/UBK đang có trong biên chế thì sẽ hơi dư thừa công suất.
Trong khi Việt Nam đã thành công việc tăng niên hạn sử dụng cho tiêm kích Su-30MK2 thì Indonesia vẫn phải trông cậy vào Belarus để kéo dài thời hạn bay của Su-30MK.
Dù chế tạo được nhiều loại máy bay, nhưng để bảo dưỡng, sửa chữa máy bay tiêm kích Su-30MK2, Indonesia vẫn chưa thể tự mình mà phải dựa vào chuyên gia Nga.
Cất cánh lần đầu tiên vào ngày 20/5/1977, trải qua 42 năm trên bầu trời, cánh chim Su-27 vẫn ngày ngày bảo vệ khắp vùng lãnh thổ Nga và nhiều nước khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo