Tìm kiếm: OCOP-4-sao
Tối 29/6, Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh đã công bố và trao quyết định công nhận cho 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao năm 2024. Đây là dấu mốc quan trọng, ghi nhận nỗ lực không ngừng của các chủ thể sản xuất và sự đồng hành của chính quyền trong hành trình nâng tầm giá trị nông sản Thành phố.
Với lợi thế chiều dài 72 km bờ biển cùng nguồn hải sản phong phú, từ nhiều đời nay các ngôi làng ven biển tại tỉnh Nam Định đã phát triển mạnh nghề làm nước mắm truyền thống.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn tại tỉnh Bắc Giang. Với cách làm bài bản, có trọng tâm và phù hợp với điều kiện địa phương, giai đoạn 2021–2025 đã ghi nhận nhiều dấu ấn rõ nét.
DNVN - Cây dứa mật đã bén rễ nơi đất đồi khô cằn của xã Rô Men (huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) từ hơn nửa thập kỷ trước. Phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam đã có dịp trò chuyện với ông Nguyễn Minh Thắng – Tổ trưởng Tổ hợp tác dứa mật Rô Men, người được xem là “thủ lĩnh” gieo mầm hy vọng từ giống cây tưởng như quá đỗi bình thường này.
DNVN - Giữa đại ngàn Tây Nguyên, làng Tày (thôn Thanh Bình, xã Phi Liêng, huyện Đam Rông) đang viết nên câu chuyện truyền cảm hứng về sự hồi sinh và phát triển của nghề truyền thống: làm bánh tráng.
DNVN - Giữa núi rừng Tây Nguyên bạt ngàn, nơi dòng sông K’rông Nô chảy êm đềm qua những triền đất đỏ bazan, có một ngôi làng nhỏ đang âm thầm viết nên câu chuyện đầy cảm hứng về hành trình làm nên thương hiệu địa phương: Bánh tráng làng Tày Đam Rông (Lâm Đồng).
DNVN - Nếu ai từng một lần nếm thử dứa mật Đam Rông, hẳn sẽ khó quên hương vị ngọt thanh, thơm lịm như nắng sớm đầu hè, thấm đượm mát lành giữa lòng cao nguyên đại ngàn Lâm Đồng. Thứ quả vàng ươm ấy không chỉ quyến rũ khẩu vị người thưởng thức mà còn đang thắp lên khát vọng đổi đời của biết bao nông hộ nơi đây.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc phát triển và khẳng định thương hiệu các sản phẩm địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và nâng cao giá trị sản phẩm đặc sản của tỉnh.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc phát triển và khẳng định thương hiệu các sản phẩm địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và nâng cao giá trị sản phẩm đặc sản của tỉnh.
Chỉ thị số 10/CT-TTg về thúc đẩy phát triển DN nhỏ và vừa do Thủ tướng ký ban hành ngày 25/3/2025 yêu cầu: Phải thực hiện quyết liệt mục tiêu phát triển DN nhỏ và vừa 1 cách nhanh chóng, bền vững, tăng trưởng về số lượng, chất lượng, quy mô, hiệu quả hoạt động và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2030 có thêm ít nhất 1 triệu DN.
DNVN – Công ty cổ phần IPP Sachi (Sachi Foods) lần đầu tiên xuất khẩu chính ngạch bánh tráng Bình Định sang Hàn Quốc, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong việc đưa đặc sản Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.
Khi có sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận 5 sao cấp quốc gia đầu tiên, Tây Ninh đã khẳng định được tiềm năng trong việc nâng tầm đặc sản địa phương.
Với tiêu chuẩn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, rõ nguồn gốc xuất xứ, mẫu mã đẹp nên nhiều sản phẩm OCOP của các địa phương trong tỉnh Nghệ An đã được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn để làm quà biếu, tặng trong dịp Tết Nguyên đán. Đây cũng là mùa vụ quan trọng nhất trong năm đối với nhiều chủ thể OCOP.
Mỗi độ Tết đến, Xuân về, làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng hơn 100 năm tuổi ở ấp Nghĩa Huấn, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre lại nhộn nhịp bước vào vụ sản xuất Tết.
Cận kề những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bên cạnh những người được hưởng trọn niềm vui khi sản phẩm của mình được thị trường đón nhận, "được mùa, được giá" thì cũng còn những nơi vương vất nỗi buồn rớt giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo