Tìm kiếm: Phòng-vệ-Nhật-Bản
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Quân sự thế giới hôm nay (1/12/2023) có những nội dung sau: Mỹ mua thêm “thùng xăng bay” KC-46, Nhật Bản tạm dừng bay trực thăng V-22 Osprey, Nga tiếp nhận hai tàu ngầm hạt nhân mới.
Quân sự thế giới hôm nay (22/10) có những nội dung sau: Hải quân Ấn Độ tiếp nhận tàu khu trục INS Imphal, Nhật Bản đặt mua 300 súng chống tăng Carl-Gustaf M4, không quân Mỹ thử nghiệm máy bay T-7A Red Hawk.
Quân sự thế giới hôm nay (20/10/2023) có những nội dung sau: Pháp đẩy mạnh sản xuất quốc phòng, Italy muốn mua hàng loạt khí tài mới, Nga nêu phương án chấm dứt xung đột Israel - Hamas.
Quân sự thế giới hôm nay (19/10) có những nội dung sau: Nhật Bản lần đầu thử nghiệm thành công pháo điện từ trên biển, Ukraine tiếp nhận xe tăng M1A1 Abrams từ Mỹ, MBDA và KAI Hàn Quốc hợp tác trang bị tên lửa Mistral ATAM cho trực thăng KMAH…
Quân sự thế giới hôm nay (1/9) có những nội dung sau: Nga tích hợp tên lửa R-37M cho Su-57; Nhật Bản sẽ trang bị thêm các phiên bản F-35A, F-35B; Mỹ kêu gọi Triều Tiên kiềm chế.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.
Quân sự thế giới hôm nay (24/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Nhật Bản tăng cường tìm kiếm thị trường xuất khẩu trực thăng quân sự UH-2; quân đội Thổ Nhĩ Kỳ “vô hiệu hóa” hơn 37.800 tay súng khủng bố kể từ năm 2015 đến nay; Mỹ sắp có người đứng đầu Cơ quan An ninh quốc gia và Bộ tư lệnh không gian mạng mới.
Chiều 8/7, Nội các Nhật Bản đã nhóm họp khẩn cấp để bàn biện pháp ứng phó sau vụ tấn công cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo vào trưa cùng ngày ở tỉnh Nara.
Nhằm nhanh chóng mở rộng lực lượng tàu ngầm, cải thiện khả năng phòng thủ ngay trong thập kỷ này và chuẩn bị tiếp nhận tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân theo kế hoạch, Australia có thể có một giải pháp rất kinh tế là mua các tàu ngầm cũ còn tốt từ Nhật Bản.
Cuộc tập trận huấn luyện quân sự chung quy mô lớn hàng năm có tên gọi Lá chắn Phương Đông (Orient Shield) của Nhật Bản và Mỹ đã phải tạm dừng sau sự việc.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Nhật Bản là nước đầu tiên sử dụng bom nguyên tử trong Chiến tranh thế giới lần 2 và điều gì xảy ra nếu nghiên cứu tuyệt mật của nước này cung cấp nguồn lực cho mối đe dọa hạt nhân mà thế giới hiện đang phải đối mặt.
Kể từ khi Liên Xô và khối Hiệp ước Warsaw tan rã (1991), NATO đã thu nhận phần lớn Đông Âu và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình đến tận biên giới Nga; hiện khối này do Mỹ dẫn đầu đang tiếp tục nỗ lực quân sự và ngoại giao để bao vây hòng khuất phục Moscow.
Việc Ủy ban Công nghiệp-Quân sự Nga đang xem xét khả năng đóng tàu sân bay nội địa sử dụng năng lượng hạt nhân đầu tiên với ngân sách của dự án khoảng 500 tỷ rúp và số tiền tương tự để xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động của nó đang gây tranh cãi trong giới học giả và chuyên gia.
Hải quân Nhật Bản vừa chính thức nhận tàu ngầm Toryu SS-512 - chiếc cuối cùng thuộc lớp Sōryū, và là chiếc thứ hai trong lớp được trang bị ắc-quy lithium-ion với nhiều ưu việt trong thiết kế, công nghệ và vũ khí được tích hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo