Tìm kiếm: Sự-sống-trên-Trái-đất
DNVN - Nitơ chiếm khoảng 78% bầu khí quyển của trái đất, vậy tại sao phần lớn các dạng sống lại lựa chọn oxy để hô hấp?
DNVN - Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature đã xác nhận sự hiện diện của nước đá tinh thể trong một hệ sao khác, đánh dấu bước đột phá quan trọng trong hành trình khám phá nguồn gốc và sự phân bố của nước trong vũ trụ.
Người ngoài hành tinh có thể trông như thế nào? Những giả thuyết khoa học vượt ngoài trí tưởng tượng
DNVN - Việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh là một trong những sứ mệnh vĩ đại nhất của nhân loại, nhưng câu trả lời có thể hoàn toàn khác biệt so với bất cứ điều gì chúng ta từng thấy trên trái đất.
DNVN - Một nghiên cứu kết hợp giữa NASA và Đại học Toho (Nhật Bản) đã đưa ra cảnh báo chấn động: sự sống trên trái đất có thể kết thúc vào năm 1.000.002.021, khi mặt trời nóng lên đến mức làm suy giảm nghiêm trọng lượng oxy trong khí quyển – yếu tố then chốt duy trì sự sống.
DNVN - Một hành tinh ngoài hệ mặt trời vừa được các nhà khoa học xác định là nơi có tiềm năng tồn tại sự sống ngoài hành tinh, dù sự sống này có thể không sử dụng DNA như con người nhưng vẫn có khả năng tiến hóa để đi bằng hai chân và sở hữu những đặc điểm tương đồng với sinh vật trên trái đất.
DNVN - Dù không khí nhẹ hơn cơ thể người, nhưng bầu khí quyển Trái Đất lại có khối lượng khổng lồ, lên tới 5,1 tỷ tỷ kg (11,24 tỷ tỷ pound). Điều này đặt ra câu hỏi: Tại sao chúng ta không bị nghiền nát dưới sức nặng khủng khiếp này?
DNVN - Một nghiên cứu khoa học đã cảnh báo rằng bầu khí quyển trái đất sẽ trải qua sự thay đổi đáng kể trong tương lai xa, với hàm lượng oxy sụt giảm nghiêm trọng và nồng độ methane tăng cao, đe dọa đến sự sống phụ thuộc vào oxy trên hành tinh.
DNVN - Sống ở đáy biển sâu, ốc sên thủy nhiệt là loài duy nhất có lớp vỏ kim loại siêu cứng. Chúng có thể chịu áp lực khủng khiếp và khiến kẻ thù phải chùn bước.
DNVN - Những hành tinh có khả năng duy trì sự sống có thể đang ẩn náu ở những nơi tưởng chừng như chết chóc nhất trong các thiên hà.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên đầy kỳ bí, luôn tồn tại những sinh vật vượt qua ranh giới của những điều tưởng như không thể. Một trong số đó là loài sên biển Elysia chlorotica – sinh vật được mệnh danh là “sên mặt trời” – động vật duy nhất được biết đến có khả năng quang hợp như thực vật.
DNVN - Hàng trăm triệu năm trước, hai sự kiện thảm khốc đã gần như quét sạch sự sống trên hành tinh xanh. Thủ phạm không phải là thiên thạch hay núi lửa mà là hai "quái vật vũ trụ" khổng lồ mang sắc xanh lạnh lẽo, được gọi là các ngôi sao siêu nóng loại O và B.
DNVN - Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?
DNVN - Mưa là một hiện tượng tự nhiên quan trọng, cung cấp nước cho hệ sinh thái và duy trì sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ quá trình hình thành mưa. Thực tế, mưa là kết quả của một chu trình phức tạp liên quan đến sự bay hơi, ngưng tụ và rơi xuống của nước.
DNVN - Sự xuất hiện của con người có thể coi là một “tai nạn” trong lịch sử hành tinh này. Ban đầu, trái đất không có con người. Con người chỉ xuất hiện sau sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long.
DNVN - Một sinh vật bí ẩn từng thống trị mặt đất cách đây hàng trăm triệu năm có thể không phải là nấm, mà là một dạng sống chưa từng được biết đến. Nghiên cứu mới nhất đã đặt ra một câu hỏi chấn động: Liệu chúng ta có thực sự hiểu rõ về sự sống trên Trái Đất?
End of content
Không có tin nào tiếp theo