Tìm kiếm: Trung-tâm-Bảo-tồn-di-tích-cố-đô-Huế
Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố đã định danh số với 10 cổ vật Triều Nguyễn và ra mắt không gian triển lãm văn hóa Metaverse ứng dụng công nghệ của Phygital Labs. Đây là bước tiến trong ứng dụng công nghệ vào bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di sản.
DNVN - Ngày 13/3, Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) cho biết, Điện lực Liên Chiểu (thuộc PC Đà Nẵng) phối hợp các đơn vị liên quan đã hoàn thành hạng mục hạ ngầm tuyến cáp trung thế 22kV thuộc dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân Quan.
Ngoài hình tượng rồng phổ biến tại các cung điện, các vật dụng trong hoàng cung, hay các lăng tẩm, đền chùa tại vùng đất Cố đô Huế, hình tượng rồng cũng gắn liền với những chiếc thuyền chở khách du lịch trên dòng sông Hương thơ mộng...
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
Không nằm ở vùng đồi núi như những khu lăng mộ vua chúa khác, mộ của mẹ vua Khải Định lại nằm tại vùng đồng bằng. Nơi đây có một thuyết phong thủy lâu đời rất nổi tiếng.
Bình An Đường và khu nghĩa địa trong chùa Từ Hiếu là hai di tích gắn liền với số phận hẩm hiu, bi thảm của những thái giám triều Nguyễn.
Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...
Trở lại vào Xuân Quý Mão, những chùm pháo hoa sẽ tỏa sáng muôn màu với ý nghĩa đặc biệt, ghi dấu cả nước đã khống chế thành công COVID-19, bước vào giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội. Đón Giao thừa năm nay, từ địa đầu Tổ quốc đến Mũi Cà Mau sẽ rực sáng sắc màu pháo hoa của niềm tin, của hy vọng về một năm mới thịnh vượng và phát triển.
DNVN- Đây là tàu du lịch biển đầu tiên đưa du khách quốc tế trở lại Huế sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch COVID-19.
Nằm thu mình về phía Nam mạn sông An Cựu là Vạn Vạn lăng. Nơi đây thờ phụng một nhân vật Hoàng tộc mà không phải người dân xứ Huế nào cũng biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo