Tìm kiếm: Trương-Thuận
"Thủy Hử" được xem là một tác phẩm điển hình thể hiện tư tưởng "nhân quả báo ứng", để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Nhưng giữa hàng ngũ Lương Sơn, có một kẻ tham tài, háo sắc, nhưng lại có được hậu vận tốt đẹp - trở thành ngự y bên cạnh hoàng đế. Người đó là An Đạo Toàn.
Một nữ nhân tài mạo song toàn lại chết thảm nơi hậu cung tàn khốc.
Trong cả bộ truyện “Thủy Hử”, Lương Sơn Bạc có 108 vị anh hùng, ai cũng là nhân tài, trong số họ, Tống Giang tài mạo bình thường, giàu có không bằng Sài Tiến, võ nghệ không bằng Lâm Sung, dũng mãnh không bì được với Lỗ Trí Thâm, nhưng lại là người ngồi lên chiếc ghế duy nhất trong sơn trại...
Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường viết về nhân quả tuần hoàn. Tiều Cái mưu sát Vương Luân thì bị Tống Giang mưu sát. Tiều Cái mượn tay Lâm Xung để giết Vương Luân thì cũng bị Tống Giang mượn tay huynh đệ Lương Sơn sát hại.
Trong những người phụ nữ mang tội ngoại tình để rồi phải trả giá bằng chính mạng sống của mình của Thủy Hử như Phan Kim Liên (vợ Võ Đại lang), Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng), Diêm Bà Tích (thiếp Tống Giang) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) thì trường hợp cuối cùng – Cổ Thị là đáng thương hơn cả.
Đọc Thủy Hử, độc giả chúng ta hẳn tâm đắc với những trận đánh kinh thiên động địa của nghĩa quân Lương Sơn. Từ vụ cướp pháp trường Giang Châu cứu Tống Giang – Đới Tung, tấn công phủ Đại Danh giải thoát Lư Tuấn Nghĩa, trận chiến ở Độc Long Cương với hai nhà Hổ - Chúc hay lần đánh hạ Tăng Đầu Thị trả thù cho Tiều Cái….
Hành trình tập hợp về “Bến nước” của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Trong 6 vị đầu lĩnh thủy quân của Lương Sơn, Lý Tuấn – chuyên gia đánh thủy có thứ hạng cao nhất Lương Sơn Bạc (ghế 26) và là 1 trong 2 người bảo toàn tính mạng sau cuộc chiến với Phương Lạp. Thậm chí, Lý Tuấn còn có hậu vận tốt nhất, vượt xa tất cả các huynh đệ còn sống sót khác...
Lương Sơn Bạc 108 vị anh hùng, ngoài nhóm chuyên đánh bộ, nhóm mã binh – kỵ binh, pháo binh thì thành phần bậc nhất quan trọng gắn liền với nhiều chiến tích hoành tráng là đội ngũ thủy binh. Trong nhóm chuyên đánh thủy của Lương Sơn thì có 5 đầu lĩnh thủy quân là Lý Tuấn, anh em Trương Hoành – Trương Thuận, Nguyễn thị tam hùng...
Hành trình tập hợp về 'Bến nước' của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
Để tường minh về cái chết của Loan Đình Ngọc, chúng ta tập trung vào những diễn biến xung quanh trận đánh thứ ba của nghĩa quân Lương Sơn ở Độc Long Cương. Trước thời điểm này, Tôn Lập (và các huynh đệ) đã thâm nhập thành công vào lòng địch, gầy dựng được niềm tin với Loan Đình Ngọc cùng cha con họ Chúc qua lần giao chiến (giả)...
Lương Sơn Bạc, ngoài nhóm đầu lĩnh là anh em ruột còn có một 'đại gia đình' lên tới 8 thành viên có mối quan hệ họ hàng, đằng nội đằng ngoại (…) vô cùng rối rắm. Một chi tiết đặc biệt trong tác phẩm Thủy Hử - Thi Nại Am mà không phải ai cũng để ý tới.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
Đại đa số các đầu lĩnh Lương Sơn Bạc đều là những tay yêng hùng, rách trời rơi xuống, giết người không chớp mắt. Nhưng bên cạnh đó, “Bến nước” cũng tập hợp không ít hảo hán sở hữu tài năng nghệ thuật đặc biệt hơn người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo