Tìm kiếm: bảo-vệ-NTD
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp "Một số cập nhật về Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử", sáng ngày 12/6, bà Phạm Quế Anh - chuyên gia Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) cho rằng thương mại điện tử bùng nổ, quyền lợi người tiêu dùng bị thách thức.
DNVN - Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhanh chóng trong 10 năm qua. Tuy vậy, kết quả khảo sát cũng như thực trạng hiện nay cho thấy, niềm tin của khách hàng với thương mại điện tử đang có nguy cơ bị giảm, khách hàng dần mất niềm tin đặt mua hoặc mua hàng trong sự nghi ngờ.
DNVN - Nhiệm kỳ qua, Hội bảo vệ quyền người tiêu dùng (NTD) đã tiếp nhận và giải quyết 63 vụ khiếu nại, hàng trăm vụ việc được tư vấn và giải quyết kịp thời, tổng giá trị hàng hóa sau giải quyết cho NTD trên 5 tỉ đồng, đồng thời phối hợp các cơ quan truyền thông, báo chí thực hiện phổ biến pháp luật đến các cơ sở kinh doanh.
DNVN - Với lợi nhuận "kếch sù" từ thuốc và thực phẩm chức năng (TPCN) giả, tội phạm đã không ngần ngại đầu tư sử dụng công nghệ cao. Nếu các nhà quản lý và doanh nghiệp (DN) không áp dụng các giải pháp công nghệ cao hơn thì cuộc chiến với vấn nạn này khó giành được kết quả mong muốn để bảo vệ người tiêu dùng và các DN làm ăn chân chính.
Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng chính là hành động thiết thực để thúc đẩy tiêu dùng, từ đó đẩy mạnh sản xuất và phát triển kinh tế, đồng thời mang lại uy tín cho doanh nghiệp, tạo bệ phóng cho doanh nghiệp phát triển, đóng góp vào sự phát triển toàn diện của đất nước.
DNVN - Hiện nay, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Những mặt hàng này có mặt ở rất nhiều phân khúc của thị trường, từ các cửa hàng tạp hóa trên các phiên chợ vùng sâu, vùng xa đến hè phố các đô thị, đặt ra thử thách độ sành sỏi của khách hàng.
(DNVN) - Theo Báo cáo mới nhất của Cục quản lý thị trường ( Bộ Công Thương), mặc dù các lực lượng chức năng đã rất cố gắng song tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất kinh doanh hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ trong năm qua vẫn diễn biến phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn. Vậy đâu là mấu chốt của sự tồn tại này? “Phải phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ngay trong các cơ quan chức năng thực thi công tác này” Trả lời phỏng vấn của Doanh nghiệp Việt Nam, ông Trần Hùng - Phó Cục trưởng Cục quản lý thị trường ( Bộ Công Thương) khẳng định.
Theo đại diện Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng (NTD): Cửa hàng cơm tại Đà Nẵng đã công khai giá bán, nếu thấy đắt thì lẽ ra khách hàng không nên mua.
Để đảm bảo lợi nhuận của mình, doanh nghiệp có cách đưa ra cấu trúc giá mới để nếu bị siết theo quy định thì mức giá mới không thấp hơn giá cũ bao nhiêu.
Để đảm bảo lợi nhuận của mình, doanh nghiệp có cách đưa ra cấu trúc giá mới để nếu bị siết theo quy định thì mức giá mới không thấp hơn giá cũ bao nhiêu.
Người tiêu dùng mặc định trái cây Thái chất lượng tốt, ngon hơn nhưng hàng có chứng nhận đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hay không thì ít ai quan tâm.
Thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các loại mỹ phẩm do Việt Nam sản xuất bị làm giả. Không khó để phát hiện nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn “dính bẫy” vì giá cả loại hàng giả này khá “mềm” so với hàng chính hãng.
Người tiêu dùng (NTD) tiếp tục phản ánh, Công ty Honda Việt Nam (Honda) cố tình dây dưa, chối bỏ trách nhiệm khi sản phẩm xe Honda SH 125i có 'hiện tượng lạ'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo