Tìm kiếm: bán-lẻ-hàng-hoá
Chiều 11/10, nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ gặp mặt 300 doanh nghiệp tiêu biểu, đại diện cho gần 3.500 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/7, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Tăng trưởng GDP quý II/2024 đã phục hồi mạnh, vượt kịch bản. Trong quý III/2024, Việt Nam sẽ nỗ lực tăng trưởng khoảng 6,5 - 7% và đạt cao hơn trong quý IV/2024; lạm phát giữ ở mức cho phép dưới 4,5%.
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký VCCI, cá nhân bán hàng qua livestream có thể đạt doanh thu hàng tỷ, thậm chí hàng chục tỷ đồng mỗi phiên nhưng cũng tốn nhiều chi phí cho nhân viên, quảng cáo... Nếu họ không thành lập doanh nghiệp, không thực hiện khấu trừ chi phí số thuế phải nộp rất lớn so với người lao động bình thường.
DNVN - Phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, ngày 4/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới.
DNVN - Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương), rác thải từ thương mại điện tử tăng ít nhất gấp 5 lần so với thương mại truyền thống. Việc đóng gói quá kỹ trong thương mại điện tử dẫn tới sử dụng bao bì nhiều hơn mức cần thiết.
DNVN - Ước tính năm 2023, thương mại điện tử ở Việt Nam sử dụng 332 nghìn tấn bao bì, trong đó khối lượng bao bì nhựa các loại là 171 ngàn tấn. Dự báo, tới năm 2030, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ gấp trên 4,7 lần hiện tại, khi đó lượng rác thải nhựa từ hoạt động này sẽ lên tới 800 ngàn tấn.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 trên địa bàn TP tăng 1,97% so với tháng trước; tăng 2,84% so với cùng kỳ năm 2023. Chỉ số CPI bình quân 2 tháng đầu năm 2024 cũng tăng 2,23% so với cùng kỳ năm trước.
GDP cả năm 2023 của Việt Nam đạt mức tăng trưởng 5,05% thấp hơn mục tiêu, nhưng rất tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn và cao hơn nhiều nước trong khu vực.
Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn nước rút để hoàn thành kế hoạch và mục tiêu năm 2023 với rất nhiều thách thức khách quan và chủ quan. Khi xuất khẩu các mặt hàng gặp khó khăn vẫn có những trụ cột "khỏe mạnh" khác cần phát huy để duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế; tiêu dùng trong nước là một trong những yếu tố dẫn dắt dịp cuối năm.
Kích cầu mua sắm, nhiều nhà bán lẻ đã tung ra các chương trình khuyến mại đón sóng tiêu dùng trong giai đoạn có nhiều dịp lễ lớn.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá ở thị trường trong nước đang là một trong những hướng đi quan trọng để duy trì sản xuất.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, theo nghiên cứu, có 60% người tiêu dùng Việt tìm cách tiết kiệm tối đa khi mua sắm.
Như với một bó rau, nếu thuế VAT giảm 2%, người tiêu dùng sẽ được mua rẻ hơn, qua đó kích thích chi tiêu nhiều hơn và đóng góp doanh thu tốt hơn cho nhà bán lẻ.
Tăng trưởng GDP 3,32% trong quý I đã và đang đặt ra thách thức không nhỏ cho mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong cả năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo