Tìm kiếm: báo-cáo-phát-thải
DNVN - Tình trạng số liệu phát thải "nhảy múa", thiếu nhất quán sau mỗi lần kiểm kê đang là bài toán đau đầu của không ít doanh nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh này, nền tảng GHG Protocol được coi là giải pháp khoa học giúp doanh nghiệp chuẩn hóa dữ liệu, hướng tới Net Zero và tham gia thị trường carbon quốc tế.
DNVN - Theo lộ trình, Việt Nam sẽ bắt đầu vận hành thử nghiệm thị trường carbon từ cuối năm 2025, chính thức đi vào hoạt động từ năm 2029, đồng thời kết nối với thị trường carbon quốc tế. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định, Việt Nam vẫn chưa hình thành được một thị trường carbon đúng nghĩa...
DNVN - Theo giới chuyên gia, đánh giá vòng đời (LCA) là phương pháp tối ưu nhất giúp doanh nghiệp thực hành tất cả các báo cáo liên quan đến ESG một cách hiệu quả, từ đó nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Trong xu thế toàn cầu hướng đến phát triển xanh và tiêu dùng có trách nhiệm, ESG đã trở thành điều kiện bắt buộc, chứ không còn là lựa chọn tự nguyện đối với doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn.
DNVN - Tín chỉ carbon không chỉ được nhìn nhận như một công cụ bù đắp phát thải mà còn là một “tài sản ESG” chiến lược, có khả năng định hình giá trị thương hiệu, khả năng tiếp cận vốn và mức độ hội nhập chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
DNVN - Đánh giá tác động môi trường, đặt mục tiêu giảm khí thải, quản lý chuỗi cung ứng bền vững, tăng cường hiệu suất sử dụng năng lượng... được coi là những giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi xanh, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
Chương trình giao thương, kết nối doanh nghiệp cho 12 doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản hữu cơ Việt Nam đang tham dự Biofach 2025 tại Đức.
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Trong khảo sát mới đây về mức độ sẵn sàng và khó khăn của doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh, do Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thực hiện đối với trên 2.700 doanh nghiệp cho thấy, có tới 44,2% doanh nghiệp có khó khăn trong tìm ra các giải pháp kỹ thuật cụ thể. Chỉ có 6,3% doanh nghiệp được khảo sát cho biết không gặp khó khăn gì.
DNVN - Sự tham gia tích cực của các bên liên quan, từ lãnh đạo đến nhân viên, là chìa khóa để bảo đảm sự thành công trong quản lý khí nhà kính, giảm phát thải để doanh nghiệp Việt có thể tự tin bước vào sân chơi toàn cầu.
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia Phạm Hoài Trung - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Công nghệ Azitech cho rằng, doanh nghiệp cần nhanh chóng nhập cuộc trong tiến trình chuyển đổi xanh nhưng phải biết mình là ai, đang ở đâu để có lộ trình chuyển đổi phù hợp, hiệu quả.
DNVN - Thời gian tới, nếu doanh nghiệp Việt không thực hiện báo cáo phát triển bền vững sẽ không có khả năng tiếp tục giao thương và thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia và nước phát triển sẵn sàng hi sinh thị phần 1% của Việt Nam để bảo vệ báo cáo phát triển bền vững của họ.
DNVN - Theo chuyên gia Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia, muốn xuất khẩu sang châu Âu, doanh nghiệp Việt cần nhanh chóng tập trung toàn lực làm báo cáo phát thải khí nhà kính.
DNVN - Theo VCCI, nếu bắt buộc áp dụng với doanh nghiệp, Dự thảo thông tư quy định về đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của Bộ TN&MT chưa thực sự phù hợp, bởi doanh nghiệp được quyền chủ động bố trí nguồn lực thực hiện, miễn sao đáp ứng hoạt động đo đạc theo đúng các yêu cầu về kỹ thuật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo