Tìm kiếm: bảy-núi-an-giang
Trâm rừng là món ăn ký ức của nhiều thế hệ ở miền Tây nay thành đặc sản được người dân thành phố thích mê, vừa có vị ngọt, vừa có vị chua và chát.
Vùng Bảy núi An Giang đang vào cao điểm mùa khô, giữa cái nắng oi bức đến khó chịu của vùng biên giới Tây Nam, những hàng thốt nốt vẫn sừng sững vươn cao, lặng lẽ “làm mật” cho đời.
Ngoài vẻ đẹp của cảnh sắc sông nước hữu tình, An Giang còn gây ấn tượng với thiên đường ẩm thực đặc sắc và đặc sản "Tung lò mò" của người Chăm là một trong số đó.
Làng bè đa sắc màu được Trung tâm Xúc tiến - Thương mai và Đầu tư An Giang phối hợp cùng các đơn vị du lịch đến từ TP.HCM ra mắt sáng 18/1.
DNVN - Đến Cù lao Ông Hổ thăm Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, rồi đi Châu Đốc thăm quần thể di tích Núi Sam, đi cáp treo lên núi ngắm thành phố vùng biên; trải nghiệm hồ Tà Pạ, hồ Soài So… chiêm ngưỡng những thắng cảnh vô cùng hấp dẫn của vùng Bảy Núi là lựa chọn của du khách thập phương hay người con An Giang về thăm quê trong dịp Tết này.
DNVN - Thông tin từ UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, trong 4 ngày nghỉ lễ (từ ngày 1-4/9), ước tính huyện này đã phục vụ gần 100.000 lượt khách du lịch. Trong đó, lượt khách đến trải nghiệm, bay khinh khí cầu tại Khu thể thao Tà Pạ - Soài Chek, xã Núi Tô chiếm gần 50%.
DNVN - Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, đến với Tri Tôn du khách không chỉ được đắm mình trong những sắc màu lễ hội, khám vẽ đẹp nên thơ, hùng vĩ của vùng Bảy Núi An Giang mà còn được khám phá các gian hàng ẩm thực địa phương, hòa mình trải nghiệm bay, ngắm 17 khinh khí cầu bay trên vùng trời Tây Nam của tổ quốc.
An Giang nổi tiếng với vùng đất Thất Sơn, và núi Cô Tô chính là một trong những “viên gạch” làm nên cảnh quan hùng vĩ ấy.
DNVN - Những ngày đầu năm mới, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang đón hàng chục ngàn du khách thập phương đến du lịch và hành hương tại Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam. Lực lượng Công an thành phố này phối hợp ngành chức năng bảo đảm tốt an ninh trật tự, không để tình trạng chèo kéo, nài ép khách, phòng chống trộm cắp, cướp giật xảy ra.
DNVN - Núi Cấm hay còn gọi là Thiên Cấm sơn được mệnh danh là "nóc nhà" miền Tây, tọa lạc tại xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Nơi đây xưa kia có rất nhiều thú dữ vì còn hoang sơ, ít dấu chân người. Câu chuyện ly kỳ còn được người dân lưu truyền mãi đến hôm nay là chuyện về bạch hổ, chúa sơn lâm một thời ngự trị trên đỉnh núi này.
Giọt nước đọng trên đài hoa ngải, gọi là "thủy tử", dùng để luyện bùa yểm. Thủy tử được niệm chú, sau đó lại trộn với nọc rết và nọc rắn, tiếp đến được nhét vào tay người chết để lấy linh khí rồi nhét vào miệng rắn độc.
Bần, Bình Bát, Cà na… là những loại trái gắn liền với cuộc sống sinh hoạt và tuổi thơ của người miền Tây.
Kà tum theo tiếng Khmer có nghĩa là “trái lựu” - loại bánh được gói bằng lá cây thốt nốt có bề ngoài giống như trái lựu.
Trong phương ngữ của nhân dân miền Tây Nam Bộ, rắn hổ mang chúa thường được gọi là hổ mây. Đây là loài rắn độc vừa lớn, vừa có khả năng di chuyển rất nhanh nhẹn.
Ông Lê Văn Nam ở xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, An Giang tìm tòi, học hỏi mở rộng trại nuôi bồ câu thương phẩm, mỗi năm lời hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo