Tìm kiếm: cơ-chế-chia-sẻ-rủi-ro
DNVN - Theo TS Nguyễn Tú Anh – Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương, ngành dược đòi hỏi đầu tư công nghệ cao và hàm lượng tri thức rất lớn, nếu muốn phát triển nhất định phải có những doanh nghiệp “sếu đầu đàn”. Đồng thời cần thu hút đầu tư nước ngoài để tạo bệ phóng cho ngành dược.
Để thu hút tốt hơn nguồn vốn tư nhân, chuyên gia cho rằng cần có khung pháp lý rõ ràng hơn, minh bạch cơ chế quản lý tài chính cho các dự án PPP.
DNVN - Chia sẻ tại "Diễn đàn Đẩy mạnh liên kết vùng - Tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã" ngày 26/10, TS Cấn Văn Lực nhấn mạnh Báo cáo của Trung tâm Hạ tầng toàn cầu GIH: Việt Nam cần 25-30 tỷ USD/năm cho cơ sở hạ tầng nên rất cần nguồn vốn tư nhân.
Việc sử dụng ODA thời gian qua đã tác động tích cực đến phát triển của các ngành và địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại trong thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn này.
DNVN - Theo nghiên cứu của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) còn nhiều bất cập và đang có dấu hiệu chững lại. Cho đến nay vẫn chưa có một kế hoạch chiến lược, trung và dài hạn cho PPP.
Từ 2018 đến nay, Bộ GTVT phối hợp với các bộ, ngành và địa phương thực hiện rà soát tổng thể các trạm thu phí BOT, nhận diện, phân loại những vướng mắc, bất cập nhằm xây dựng các giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trạm thu phí, dự án BOT, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp, người sử dụng dịch vụ.
DNVN - Góp ý cho Dự thảo Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (Luật PPP), các nhà đầu tư và tổ chức nước ngoài đều có chung nhận định, dự luật này có những cải thiện nhất định, nhưng vẫn còn một số ý kiến bày tỏ quan ngại về các vấn đề quan trọng liên quan đến cơ chế chia sẻ rủi ro.
DNVN - Cộng đồng DN Nhật Bản tại Việt Nam cho rằng, để các công ty nước ngoài, trong đó có Nhật Bản, tham gia vào dự án PPP ở Việt Nam, điều quan trọng phải làm rõ cơ chế chia sẻ rủi ro giữa Chính phủ Việt Nam, các nhà đầu tư, và các tổ chức tài chính để không xảy ra những rủi ro không đáng có cho các nhà đầu tư và các tổ chức tài chính.
DNVN -Các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam đề xuất 5 nội dung mà theo họ có tác động rất lớn đến quả của môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đó là bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển nguồn nhân lực và ổn định môi trường pháp lý - các biện pháp khuyến khích đầu tư.
DNVN - "Chúng tôi tin rằng Chính phủ Việt Nam đã ban hành các biện pháp khuyến khích đầu tư cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài. Để tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài, bao gồm các công ty Nhật Bản, chúng tôi kính đề nghị Chính phủ Việt Nam xây dựng khung pháp lý phù hợp để có thể vận hành một cách ổn định, bao gồm các biện pháp ưu đãi"...
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
Theo dự kiến, dự án cao tốc Bắc-Nam sẽ hoàn tất các thủ tục và khởi công vào cuối 2019, đầu 2020. Tuy nhiên, vướng mắc lớn với dự án là nguồn vốn vay tới nay vẫn chưa có lời giải...
(DNVN) - Ngày 18/5, Hội nghị Quan chức Tài chính Cao cấp APEC (SFOM) đã chính thức khai mạc tại Ninh Bình.
(DNVN) - Đây là một trong những nội dung trọng tâm được các đại biểu bàn thảo tại Hội thảo“Đầu tư lâu dài vào cơ sở hạ tầng” tổ chức sáng 17/5, tại Ninh Bình.
(DNVN) - Hợp tác tài chính là một trong các trụ cột của Diễn đàn Hợp tác tài chính châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Năm 2017, Bộ Tài chính Việt Nam sẽ chủ trì Tiến trình Bộ trưởng Tài chính APEC 2017.
End of content
Không có tin nào tiếp theo