Tìm kiếm: cơ-chế-tài-chính
DNVN - Chiều ngày 14/7, Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh đã có buổi làm việc với giáo sư Ali Abbas – Đại học Sydney (Úc), nhằm thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo và thương mại hóa công nghệ.
Việc chuyển hướng từ “quản lý chi tiêu” sang “quản trị theo kết quả” trong cơ chế tài chính dành cho các đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) đang được kỳ vọng sẽ tạo nên những đột phá, góp phần thực thi hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW và Nghị quyết 68-NQ/TW.
Cơ chế tài chính triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) đang có những chuyển biến tích cực, thông thoáng và thuận lợi hơn cho các đơn vị nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp.
DNVN - Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân, cơ quan quản lý cần tạo điều kiện phát triển thực chất, tháo gỡ rào cản để khối doanh nghiệp nhỏ và vừa bứt phá, đóng góp nhiều hơn nữa.
Chiều 8/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp về dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Việc thực hiện các cam kết về Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) tại Việt Nam đang ngày càng trở thành yêu cầu thiết yếu đối với doanh nghiệp, đặc biệt khi Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực thi các chiến lược này vẫn gặp phải nhiều khó khăn.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Luật Khoa học, Công nghệ (sửa đổi) với nhiều nội dung mới mang tính đột phá. Theo đó, tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn, khuyến khích chấp nhận rủi ro có kiểm soát và thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu, mở đường cho hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Từ ngày 1/7 tới, dự án nông nghiệp tuần hoàn có thể vay tới 70% vốn đầu tư mà không cần thế chấp. Tuy nhiên, để tiếp cận dòng vốn này, doanh nghiệp phải chứng minh “tính tuần hoàn” qua hệ thống quản trị ESG và dữ liệu đo lường thực chứng.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội to lớn để chuyển mình thành một quốc gia có nền kinh tế tri thức, nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045, trong đó, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đóng vai trò then chốt.
DNVN - Góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 103/2024/NĐ-CP quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và Nghị định 104/2024/NĐ-CP về Quỹ phát triển đất, VCCI bày tỏ một số quan ngại và đề xuất hoàn thiện nhằm bảo đảm công bằng, minh bạch, giảm rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 140/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới (Chương trình).
Chiều 16/5 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức chương trình “Ngày hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5” năm 2025.
DNVN - Dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhấn mạnh việc doanh nghiệp được trao quyền và khuyến khích mạnh mẽ để đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Theo đó, ngân sách Nhà nước tài trợ cho hoạt động này sẽ lên tới 80% thay vì 10% như trước đây.
Đây là khẳng định của Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phạm Việt Hùng, Đại diện thường trực của Việt Nam tại Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP), trong bài phát biểu ngày 24/4 về vai trò của KH-CNTT và đổi mới sáng tạo tại Khóa họp lần thứ 81 của ESCAP tổ chức tại Trung tâm hội nghị LHQ ở Bangkok, Thái Lan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo