Tìm kiếm: cơ-chế-tự-chứng-nhận-xuất-xứ
DNVN - Trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, việc thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là cần thiết để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
Đã có 7.200 bộ C/O được cấp trong tháng đầu tiên tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng tuân thủ quy tắc xuất xứ là điều rất cần với các nhà xuất khẩu Việt Nam trong lúc này.
DNVN - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 52 là dịp để các Bộ trường Kinh tế ASEAN tổng soát lại tình hình hoạt động hội nhập kinh tế khu vực từ đầu năm đến nay. Qua đó đưa ra các nỗ lực phục hồi kinh tế sau dịch, thống nhất việc tăng cường hợp tác với đối tác ngoại khối và nỗ lực ký kết RCEP vào cuối năm nay.
DNVN - Hiện nay, thông tin về Hiệp định EVFTA chưa lan tỏa rộng đến doanh nghiệp Việt Nam mặc dù Hiệp định này sắp có hiệu lực. Hiệp hội Doanh nhân châu Âu tại Việt Nam nên cung cấp nhiều thông tin về Hiệp định cho các cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt.
Để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA thì doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định tại Hiệp định này.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
Gặp nhiều khó khăn ở một số thị trường truyền thống, nhất là Trung Quốc song rau, quả Việt lại đang chiếm lĩnh tốt các thị trường khó tính, có yêu cầu cao như: ASEAN, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản….
DNVN - Theo dự báo của Bộ Công Thương, với tiến độ như hiện nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 500 tỷ USD vào nửa sau tháng 12 năm 2019.
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
End of content
Không có tin nào tiếp theo