Tìm kiếm: chém-lợn
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục tăng cường hiệu lực quản lý đối với hoạt động quản lý và tổ chức lễ hội tiếp tục chấn chỉnh công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Trao đổi với PV, ông Phạm Tất Thắng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, nếu bắt buộc phải đóng góp 10.000 hay 20.000 đồng mới được phát ấn đền Trần là thương mại hóa lễ hội, mang tính mua bán.
Lễ hội phải là niềm vui, sự thỏa mãn đời sống tinh thần. Tiếc thay, chúng ta đang phải chứng kiến những lễ hội mà đằng sau nó lại là những bất hạnh, mất mát.
Lợn là loài ăn tạp, gì cũng xơi song hôm mùng 6 âm lịch vừa rồi, lần đầu tiên tôi chứng kiến lợn được người đút từng miếng bánh chưng, giò lụa, tu nước đóng trong chai, trong khi chuẩn bị bước vào lễ rước quanh làng Ném Thượng. Ưu ái quá! Chết đến nơi, mà chết thảm, vẫn được dân chúng “mừng tuổi” (ném tiền vào cái hộp phía trên đầu trên cổ lợn- thực chất hành động này là một kiểu công đức cho người hành lễ).
Lễ hội chém lợn của làng Ném Thượng (Bắc Ninh) khai màn cho gần 9.000 lễ hội trong năm, gây “sóng gió” trên dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Trong đó, nhiều ý kiến cần loại bỏ những hủ tục lạc hậu - dù đó là tập quán từ ngàn xưa. Hình ảnh chém lợn một cách dã man mà con người đã hành xử với con vật đã không còn nằm trong lễ hội của một làng, nó đã trở thành sự quan tâm của đông đảo người dân khi mà cuộc sống đang cần cái thiện hiện hữu ngày càng nhiều để loại bỏ cái ác.
Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền (Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam) khẳng định những hình ảnh bạo lực tràn lan tại các lễ hội một phần do lỗi chúng ta đã trót phục dựng những giá trị không còn phù hợp
Dù ngành văn hóa và bảo vệ động vật kêu gọi chấm dứt nghi thức có tính 'tàn bạo', làng Ném Thượng hôm nay tổ chức lễ chém lợn trước sân đình với sự chứng kiến của hàng nghìn người dân và du khách thập phương.
Phó ban tổ chức lễ hội Chém lợn (Bắc Ninh) Nguyễn Đình Lợi cho biết, công tác chuẩn bị cho hội làng đã hoàn tất. Năm nay, người Ném Thượng sẽ thực hiện nghi thức truyền thống chém lợn ở sân đình.
Sáng 13-2, Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch đã họp báo về công tác quản lý, tổ chức lễ hội 2015.
Trong khi dư luận đang còn nóng việc chấm dứt hay tiếp tục tổ chức lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh) và một số lễ hội có cảnh chém, giết động vật bị cho là phản cảm khác, thì mới đây, Ban tổ chức lễ hội chọi trâu Báo NTNN vẫn quyết định chọn Bắc Ninh là địa điểm tổ chức Hội chọi trâu 2015.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Lê Như Tiến nói rằng, các địa phương cần tổ chức lễ hội lành mạnh, tiết kiệm, tránh rình rang, lãng phí, tốn kém ngân sách; cán bộ, quan chức không nên rồng rắn xe công đi lễ hội.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Lê Như Tiến nói rằng, các địa phương cần tổ chức lễ hội lành mạnh, tiết kiệm, tránh rình rang, lãng phí, tốn kém ngân sách; cán bộ, quan chức không nên rồng rắn xe công đi lễ hội.
Theo PGS.TS Bùi Quang Thắng: "Hội nhập không có nghĩa là hủy hoại nền văn hóa của chính mình, mà phải trên tinh thần khoan dung văn hóa...".
Sẽ không thực hiện nghi lễ “Chém lợn” mà sau phần tế, rước thì làm cỗ ngọc tế thánh.
Bộ VH-TT&DL không khuyến khích những lễ hội mang tính bạo lực, dã man, man rợ như lễ hội chém lợn ở Bắc Ninh...
End of content
Không có tin nào tiếp theo