Tìm kiếm: chính-sách-khắc-khổ

Chính phủ mới của Hy Lạp sẽ trung thành với mục tiêu ngừng chính sách kinh tế khắc khổ cũng như không yêu cầu tiếp tục các chương trình cứu trợ hiện có sau thời hạn chấm dứt vào ngày 28/2, trong đó nhiệm vụ cấp bách là khôi phục lại chủ quyền, độc lập về kinh tế, vai trò thành viên bình đẳng trong Liên minh châu Âu (EU) cũng như vượt qua khủng hoảng nhân đạo trong nước. Đó là tuyên bố của Thủ tướng Alexis Tsipras ngày 8/2 trước quốc hội khi ông đệ trình chương trình hành động mới của chính phủ m
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?
Viên nghiên cứu chính sách quốc tế (IISS) cho hay chi tiêu quốc phòng của châu Á đã lần đầu tiên vượt châu Âu trong năm ngoái, phản ánh sự gia tăng ngân sách quốc phòng của Trung Quốc và giảm chi tiêu quân sự của các quốc gia châu Âu.
Những động thái trên chính trường trong thời gian vừa qua đã cho thấy khả năng Hy Lạp phải rời khỏi Eurozone ngày càng gia tăng. Theo các nhà phân tích Citigroup, xác suất cho sự rút lui của Hy Lạp khỏi Eurozone hiện đã lên đến 75%.
Chính sách kinh tế của châu Âu bước sang một khúc quanh mới: Brussels và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang chú trọng đến hiệp ước tăng trưởng bên cạnh hiệp ước ngân sách. Châu Âu phải chăng đã nhận ra những biện pháp khắc khổ đang đẩy khối này lún sâu thêm vào khủng hoảng?

End of content

Không có tin nào tiếp theo