Tìm kiếm: cvn-78
Quân sự thế giới hôm nay (27/8) có những nội dung chính sau: Va chạm máy bay huấn luyện chiến đấu khiến 3 phi công Ukraine thiệt mạng, tàu tuần dương Mỹ thăm Thổ Nhĩ Kỳ, Hải quân Ukraine có lữ đoàn phương tiện không người lái hải quân.
Để USS Gerald R. Ford có thể hoạt động vào năm tới, Mỹ đã phải rút thiết bị từ chiếc tàu sân bay lớp Ford khác đang đóng để hoàn thiện.
Siêu tàu sân bay mới của Hải quân Mỹ đang trải qua các cuộc thử nghiệm xung sóng kích, và để làm việc này, người ta đặt chất nổ gần con tàu và kích nổ để mô phỏng các khía cạnh của điều kiện chiến đấu thực tế.
Theo một số chuyên gia, chỉ cần duy trì 7 – 8 tàu sân bay thế hệ mới cùng các loại phương tiện chiến đấu công nghệ cao hiện đại khác là đủ để chiến đấu.
Chuyên gia Nga mới đây đã đưa ra lời giải cho “bài toán khó”, đó là đối phó, thậm chí là tiêu diệt siêu tàu sân bay lớp Gerald R. Ford của Mỹ.
Dù phi đội tấn công F-35C của Hải quân Mỹ vừa được cấp Chứng nhận hoạt động ở trạng thái chiến đấu cao nhất nhưng chúng vẫn chưa thể vận hành.
Dù đã trang bị cho Hải quân Mỹ nhưng tàu sân bay USS Gerald R. Ford (CVN-78) vẫn chưa thể tác chiến vì thang máy nâng vũ khí chưa thể hoạt động.
Với sự phát triển các loại tên lửa có độ chính xác cao, những TSB khổng lồ như CVN-78 Gerald Ford sẽ trở thành một tấm bia khổng lồ trên biển.
Theo thông báo mới nhất của Hải quân Mỹ, tàu sân bay lớp Ford đầu tiên CVN-78 mà Nghị sỹ Mỹ cho rằng chỉ là 'sà lan chạy bằng năng lượng hạt nhân trị giá 13 tỉ USD', dự kiến năm 2024 mới chính thức đưa vào hoạt động.
Công ty sản xuất vũ khí Raytheon và hải quân Mỹ đã hoàn tất các cuộc thử nghiệm cuối cùng hệ thống phòng vệ của tàu sân bay mới nhất USS Gerald R. Ford (CVN 78).
Hàng không mẫu hạm là trung tâm của nhóm tác chiến tàu sân bay, luôn phải đối mặt với những mối đe dọa như tên lửa chống hạm và ngư lôi của đối phương. Do đó, phát triển hệ thống phòng thủ cho loại vũ khí này luôn là ưu tiên hàng đầu của Hải quân Mỹ.
DNVN - Quốc hội Mỹ có khả năng sẽ cấm sử dụng chiếc thứ 2 của siêu tàu sân bay lớp Ford mang tên JF Kennedy (CVN-79) do các vấn đề về máy phóng điện từ không tương thích với F-35C.
Quốc hội Mỹ đã quyết định ban hành một luật yêu cầu đưa các tàu sân bay lớp Ford trở về nơi sản xuất để chỉnh sửa vì các tàu này thiếu một số tính năng chủ chốt, như khả năng triển khai máy bay chiến đấu hiện đại nhất của Mỹ, F-35.
Sự xuất hiện của máy phóng điện từ khiến cho năng lực tác chiến của tàu sân bay được nâng cao đáng kể bởi nó sở hữu nhiều ưu điểm so với các loại máy phóng máy bay bằng hơi nước truyền thống.
Hải quân Mỹ đã đạt được thỏa thuận với công ty đóng tàu Huntington Ingalls Industries (HII) về việc mua hai tàu sân bay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo