Tìm kiếm: cá-tầm-trung-quốc
Đập Tam Hiệp không chỉ chứa khối nước lớn mà còn chứa hàng loạt loài cá phát triển mạnh ở đây. Con cá lớn nhất ở đây lớn tới bao nhiêu?
Chúng ta biết rằng nước sông cuối cùng sẽ chảy ra biển, nước sông sẽ hòa vào biển. Và chúng ta cũng biết rằng, cá thường được chia thành hai loại - cá nước ngọt và cá nước mặn.
Cá trong hồ chứa Tam Hiệp không chỉ phong phú về chủng loại, mà do sông Dương Tử chảy qua nhiều khu vực có địa hình phức tạp, nên nước sông chứa nhiều chất dinh dưỡng và thức ăn phong phú giúp cá phát triển. Cá trong hồ chứa thường rất to, thậm chí có những con cá có kích thước đáng kinh ngạc.
DNVN - Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, từ những năm 2020, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nuôi cá tầm phản ánh việc cá tầm Trung Quốc ồ ạt nhập khẩu vào Việt Nam. Theo ý kiến này, nguồn cá nhập từ Trung Quốc không chứng minh được nguồn gốc và giá bán chỉ bằng phân nửa hoặc hai phần ba giá cá tầm trong nước.
DNVN - Mặc dù Chính phủ liên tục ban hành các chỉ thị cấm nhập khẩu động vật hoang dã vào Việt Nam nhưng bất chấp các chỉ đạo “nóng”, cá tầm lai Trung Quốc vẫn nhập lậu ồ ạt từ hơn 2 năm qua. Mới đây, Trung Quốc đề xuất Việt Nam rút ngắn thời gian thông quan cá tầm Trung Quốc, và đưa cá tầm lai vào Danh mục được phép nhập khẩu vào Việt Nam.
Cá tầm, hành tím Trung Quốc, hay hoa quả, thịt gà ngoại giá rẻ... đổ bộ vào thị trường Việt Nam khiến người sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, nông sản sụt giá thê thảm. Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ cho vấn đề này.
DNVN - Tổng cục Hải quan yêu cầu các lực lượng Hải quan tại các cửa khẩu trọng điểm, gồm: Hữu Nghị, Lào Cai, Móng Cái, Chi Ma, Tà Lùng... kiểm soát chặt việc nhập khẩu cá tầm về Việt Nam để đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ và thuộc danh mục được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Viện nghiên cứu thủy sản Chiết Giang vừa tiến hành xem xét thẩm định và cho biết, con cá khổng lồ này rất có thể là cá tầm Trung Quốc, một loài cá rất quý hiếm, được bảo vệ hạng nhất cấp quốc gia.
Việc phát triển nuôi cá tầm đã góp phần đưa Việt Nam vào nhóm 10 nước có sản lượng cá tầm lớn nhất thế giới.
Huyện Kon Plông (Kon Tum) được xem là mảnh đất phù hợp để nuôi cá tầm, nên nhiều người đã đổ tiền vào để nuôi. Nhưng chỉ sau thời gian ngắn loại cá tầm này lại rơi vào cảnh “chết yểu” vì không cạnh tranh lại với cá tầm của Trung Quốc. Đầu tư hàng tỷ đồng nuôi cá tầm, giờ đây trên Kon Plông chỉ là cảnh hoang tàn trong các trại nuôi.
Sau khi thu gom cá trắm từ Trung Quốc, các đầu nậu sẽ không đưa cá về thẳng Hà Nội bằng xe tải mà sẽ tập kết ở các tỉnh thành lân cận, sau đó xé lẻ rồi đưa hàng vào thủ đô để tránh sự phát hiện của lực lượng chức năng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản chính thức đề nghị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) chỉ chở mẫu vật các loại hoang dã, đặc biệt là cá tầm khi có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc mẫu vật hợp pháp theo quy định.
Cá tầm đều có nguồn gốc xuất xứ trong nước và được Công ty Metro mua qua các nhà cung cấp với đầy đủ hồ sơ chứng từ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo