Tìm kiếm: cây-xóa-đói-giảm-nghèo
DNVN - Công ty TNHH MTV Sinh học Minh Hoàng Gia Lai hoạt động chủ yếu trong ngành nghề nghiên cứu khoa học về sinh học. Từ những năm đầu hoạt động, công ty đã nổi danh lại vùng đất phố núi khi trở thành “người đỡ đầu” cho phong trào phát triển cây thầu dầu trên vùng đất Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng.
Khắp các triền đồi núi rừng Tây Bắc ngập tràn hương sắc hoa sơn tra, tạo nên một khung cảnh bình yên và thơ mộng.
DNVN - Cho rằng ngành sắn có nguy cơ sụp đổ khi Tổng cục Thuế ban hành công văn về việc hoàn thuế giá giá trị gia tăng (GTGT) đối với mặt hàng tinh bột sắn, Hiệp hội sắn Việt Nam đã có đơn kêu cứu khẩn cấp gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị dừng thực hiện công văn này.
DNVN - Theo Hiệp hội Sắn Việt Nam, một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp sắn là việc Tổng cục Thuế dừng hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT). Nguy cơ doanh nghiệp bị phá sản rất cao, ảnh hưởng đến hơn 1,2 triệu người lao động trong ngành này.
DNVN - Được biết, cây cao su đã được Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam đầu tư theo chấp thuận với lời đề nghị của Ban lãnh đạo các tỉnh Bắc Trung bộ. Và, thực tế minh chứng, loài cây này đã đem lại hiểu quả thiết thực, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, có thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động.
Với đặc tính dễ trồng, giá bán cao, đầu ra ổn định, những năm gần đây, sa nhân đã trở thành một trong những loại cây giúp đồng bào dân tộc Mông ở xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh (Cà Mau) thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả, không chỉ giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả. Mô hình đang được nhân rộng để tiếp tục giúp nhiều người dân vùng đệm đất rừng U Minh hạ vươn lên.
Mô hình trồng bồn bồn hiệu quả, thu nhập gấp mấy lần trồng chuối, giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả.
Xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn (tỉnh Hòa Bình) được mệnh danh là 'thủ phủ' hạt dổi của tỉnh Hòa Bình. Những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường ẩm thực trong nước ngày càng phong phú, hạt dổi trở thành gia vị đặc sản không thể thiếu trên thị trường.
Anh Bùi Văn Chung ở xóm 2 xã Hải Quang, huyện Hải Hậu (Nam Định) trồng 12.000 gốc đinh lăng, thu 200 tấn sản phẩm đinh lăng các loại, lãi ròng từ 200-300 triệu đồng mỗi năm.
Một lồng cá nuôi dưới sông Đà có thể cho thu nhập bằng 2.000 – 3.000 m2 đất trồng ngô, trồng sắn. Vì thế ông Quàng Văn Sọi, dân tộc Kháng, bản Pá Mồng (xã Nậm Giôn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã từ núi chuyển xuống sông Đà nuôi cá lồng, từ đó thu nhập cao hơn nhiều lần so với lúa, ngô.
Vấn đề hội nhập của ngành mía đường, đặc biệt là câu chuyện nhập khẩu đường của Hoàng Anh Gia Lai đang thu hút sự quan tâm của dư luận, làm nảy sinh nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau của các chuyên gia, doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý.
Giá mía tím đã giảm một nửa so với năm ngoái, nhiều ruộng mía đến kỳ thu hoạch không có người hỏi mua khiến người dân trồng loại cây này ở các tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình như ngồi trên đống lửa.
Cây sâm Ngọc Linh đang khiến người già ở Măng Ri tiếc nuối, còn người trẻ thì khát khao sở hữu, bởi mỗi kg sâm tươi đang được bán với giá 20 triệu đồng, thậm chí có lúc lên tới 30 triệu đồng - 40 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo