Tìm kiếm: giữ-chân-công-nhân
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
Linh hoạt, nỗ lực xoay sở để vượt qua thách thức do những bất ổn trên thế giới đã tác động tới kinh tế toàn cầu và Việt Nam.
Mức thưởng Tết Nguyên đán 2023 tăng 11% so với năm trước, theo báo cáo lương thưởng Tết cả nước của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Thời điểm này, đa phần các doanh nghiệp đang hoạt động tốt đã tạm ngưng tuyển dụng. Dù khó khăn, nhưng các doanh nghiệp vẫn đang cố gắng chăm lo Tết cho người lao động.
Trong bối cảnh kinh tế kinh thế giới gặp nhiều khó khăn, khiến nhiều DN bị sụt giảm đơn hàng, song các DN vẫn chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí để giữ chân lao động.
Thời điểm từ sau Tết Nguyên đán tới nay, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lượng lớn lao động, không chỉ xuất phát từ nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn để gỡ khó khi hàng loạt lao động là F0 phải nghỉ làm dài ngày.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
Đến thời điểm này đã có gần 21.890 tỷ đồng hỗ trợ cho 24,26 triệu lượt đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ.
DNVN - Khi thực hiện phương án sản xuất "3 tại chỗ" các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh cho biết đang gặp rất nhiều khó khăn và kiến nghị cơ quan chức năng hỗ trợ nơi tạm trú cho người lao động, hình thành hệ thống cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm cho các doanh nghiệp.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Mức tăng trưởng cao nhất của ngành da giày năm 2020 có thể chỉ đạt 15 tỷ USD, thấp hơn kế hoạch đặt ra hồi đầu năm 2020 là 20 tỷ USD.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, điều ở miền Nam đang rơi vào tình cảnh khó khăn do thị trường tiêu thụ nông sản giảm cả về lượng và giá. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, từ tháng 2 đến nay đã giảm gần 90% lượng xuất. Hiện các DN chỉ trông chờ thị trường xuất khẩu khởi sắc trở lại sau khi hết dịch bệnh.
DNVN - Khả năng sản xuất khẩu trang của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu. Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì cần tính đến một số yếu tố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo