Tìm kiếm: hưởng-lợi-từ-EVFTA
DNVN - Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, EVFTA với những cam kết sâu rộng trong nhiều lĩnh vực được kỳ vọng sẽ tạo sức bật mạnh mẽ cho quan hệ thương mại song phương. Trên thực tế, sau hơn 2 năm thực thi hiệp định này, xuất khẩu (XK) hàng Việt Nam sang EU cũng như tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan đều ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng.
DNVN - Kết quả khảo sát do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy, 34% doanh nghiệp (DN) cho biết nhờ nguồn cung nguyên liệu và chu trình sản xuất hiện tại đã đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA; chỉ có 13% DN là chủ động thay đổi, điều chỉnh để được hưởng ưu đãi này.
DNVN - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập của VCCI cho rằng, động lực lợi ích từ Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) đủ lớn để thu hút sự quan tâm, tìm hiểu của 94% doanh nghiệp (DN) Việt Nam theo kết quả khảo sát đánh giá 2 năm thực thi hiệp định này từ góc nhìn DN.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.
DNVN - Tròn 2 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng tương đối tốt các lợi thế từ hiệp định, từ đó tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu. Tuy vậy, dư địa khai thác thị trường tiềm năng này còn nhiều.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam cho biết, so với cùng kỳ năm 2021, số lượng cảnh báo về dịch tễ và kiểm dịch từ các thành viên WTO với Việt Nam tăng 12%.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam khuyến nghị doanh nghiệp giám sát chặt chẽ mức dư lượng hóa chất trong sản phẩm xuất khẩu sang thị trường châu Âu (EU).
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại giữa Việt Nam và EU đạt 27 tỷ USD, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là một thành tựu đáng kể trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu. Con số này sẽ tiếp tục tăng khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có hiệu lực sau khi được phê chuẩn ở từng quốc gia thành viên EU.
Dù bị ảnh hưởng bởi COVID-19, nhưng Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
DNVN - Kết thúc năm 2020, các doanh nghiệp châu Âu có góc nhìn lạc quan về môi trường đầu tư và thương mại của Việt Nam. Theo đó, chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) ghi nhận mức cao nhất kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Đại sứ Giorgio Aliberti, cho biết, nhiều mặt hàng của Việt Nam đã ngay lập tức được hưởng lợi từ EVFTA như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo