Tìm kiếm: hồi-phục-sản-xuất
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
Trong bối cảnh tổng cầu yếu, các chuyên gia cho rằng, Nhà nước cần theo dõi sát sức khỏe doanh nghiệp, nhận diện đúng những rủi ro để hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.
Vượt thu hơn 24% dự toán pháp lệnh, ngành thuế năm nay đã hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách sớm 1 tháng.
Đại dịch COVID-19 đã tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là lý do cơ bản khiến 119.800 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm ngoái. Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.
DNVN - Hiện nay tỷ lệ phục hồi sản xuất trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt từ 50- 80% và số lao động trở lại làm việc hiện nay đạt 70 - 75%, cá biệt có địa phương tới 90%. So với nhu cầu và yêu cầu đáp ứng đơn hàng cuối năm, các khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn còn thiếu lực lượng lao động nhưng không đến mức trầm trọng.
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
DNVN - Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải xoay xở để khôi phục lại hoạt động sản xuất trong khó khăn như: Thiếu nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, thiếu linh kiện, vật tư sản xuất. Trong điều kiện đó, không ít doanh nghiệp đã có những giải pháp để duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảo đời sống cho người lao động.
DNVN - Dịch bệnh COVID-19 tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động khai thác thủy sản. Chuỗi cung ứng khai thác bị đứt gãy, gián đoạn vận chuyển, tiêu thụ khó khăn, giá giảm. Đặc biệt, “thẻ vàng” của EC tiếp tục gây khó khăn cho xuất khẩu thủy sản.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin, xuất khẩu thủy sản trong tháng 9 tiếp tục giảm 23% sau khi đã giảm sâu tới 36% trong tháng 8.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, do nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội quá lâu, chỉ khoảng 30-40% doanh nghiệp thủy sản có khả năng phục hồi, số doanh nghiệp còn lại không thể tiếp tục trụ lâu thêm nếu không có sự hỗ trợ từ Chính phủ.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2021, lãnh đạo các bộ, ngành đã trả lời, làm rõ nhiều nội dung được báo chí và dư luận quan tâm như vấn đề Quỹ vaccine phòng COVID-19, cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong điều kiện dịch bệnh phức tạp.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, cần hỗ trợ các kế hoạch kinh doanh, đầu tư hiện hữu, khả thi của doanh nghiệp, hỗ trợ phần cung, chứ không đơn thuần là hỗ trợ thanh khoản, hỗ trợ cầu.
Năm nay là một năm khá khó khăn đối với thị trường ô tô trong nước khi đã và đang chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19. Để đối phó với tình trạng trên, nhiều hãng xe trong nước đã có những cách thức nhằm kích cầu doanh số.
Tuy vẫn còn khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã từng bước hồi phục lại sản xuất. Đây là dấu hiệu tốt cho nền kinh tế của tỉnh vì 80% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đang thuộc về DN FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo