Tìm kiếm: kho-vũ-khí-của-Mỹ
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã gây ra nhiều vấn đề cho vũ khí do Mỹ cung cấp cho Ukraine. Kiev đã sử dụng các loại vũ khí chính xác cao như Hệ thống tên lửa phóng loạt dẫn đường HIMARS và đạn tấn công trực tiếp đồng loạt phóng từ trên không, nhưng tác chiến điện tử của Nga thường xuyên làm giảm hiệu quả của những vũ khí này.
Lầu Năm Góc cho biết Mỹ muốn phát triển một phiên bản mới của bom hạt nhân B61.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 4/11/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (27/10) có những nội dung sau: Quân đội Israel mở cuộc tấn công trên bộ đầu tiên vào dải Gaza, Mỹ đưa siêu máy bay ném bom B-21 Raider chạy thử trên đường băng, Chile mở gói thầu mua xe bọc thép chở quân bánh lốp.
F-22 Raptor là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không uy lực nhất của Không quân Mỹ và ngày nay vẫn được coi là tiêm kích phản lực hùng mạnh nhất mà phương Tây từng chế tạo.
Sau khi chiếc máy bay đầu tiên cất cánh vào đầu thế kỷ 20, các kỹ sư hàng không trên toàn cầu đã cố gắng chế tạo chiếc máy bay nhanh nhất. Nỗ lực đó ngày càng trở nên cấp bách hơn, khi những chiếc máy bay dần được đưa vào sử dụng trong chiến đấu.
Quân sự thế giới hôm nay (10/8) có những nội dung chính sau: Máy bay chiến đấu Su-35 và trực thăng Ka-52 diễn tập tác chiến chống khủng bố; Lục quân Mỹ hướng đến sản xuất 1 triệu quả đạn pháo mỗi năm; Nhà máy đóng tàu Karachi hạ thủy tàu hộ tống lớp Babur.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (23-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Mỹ chưa viện trợ hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine; Ukraine tự phát triển tên lửa phòng không tầm trung; 30.000 binh sĩ tham gia cuộc tập trận Talisman Sabre.
Trong bối cảnh phải dành hỗ trợ quân sự cho Ukraine, các nước NATO đang gặp khủng hoảng nghiêm trọng về mua sắm vũ khí, cụ thể là Mỹ, "đất nước hùng mạnh nhất của liên minh" cũng buộc phải vay hoặc mua đạn pháo thông thường ở Hàn Quốc để đảm bảo nguồn cung cấp cho Kiev, nhà bình luận Max Hastings viết trên tờ Bloomberg.
Quyết định của Washington cung cấp bom chùm cho Ukraine phơi bày nỗi sợ hãi của Mỹ đối với Nga và sự yếu kém của Nhà Trắng, tờ Le Monde viết.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
Khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn chống lại Nga, phương Tây kỳ vọng các lực lượng Kiev sẽ sớm giành thắng lợi và nhanh chóng lấy lại những vùng lãnh thổ đã mất. Nếu Ukraine không đạt được mục tiêu đề ra thì điều này sẽ đặt Mỹ và các đồng minh châu Âu vào tình huống khó xử.
Nhà bình luận Victor Davis Hanson của tờ American Greatness viết, những yêu cầu cung cấp vũ khí ngày càng tăng của Ukraine có tác động nặng nề đến hệ thống phòng thủ và ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo