Tìm kiếm: lạm-phát-tại-Việt-Nam
Mặc dù là nước Đông Nam Á duy nhất được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa vào danh sách một trong 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2024, nhưng những thách thức với kinh tế Việt Nam trên chặng về đích vẫn ở phía trước.
DNVN - Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á tháng 12/2023 do ADB công bố ngày 13/12 dự báo, tăng trưởng của Việt Nam năm nay đã giảm xuống còn 5,2%, trong khi tăng trưởng trong năm 2024 sẽ duy trì ở mức 6%.
Theo các chuyên gia kinh tế, chủ trương tăng giá đồng ngoại tệ ở thời điểm này của Ngân hàng Nhà nước và hệ thống các tổ chức tín dụng là phù hợp.
Kinh tế mặc dù còn nhiều thách thức song Việt Nam đang nỗ lực đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt ra trong năm 2023.
HSBC dự báo Việt Nam nhiều khả năng tiếp tục là một trong những nước tăng trưởng vượt trội ở châu Á.
Các báo cáo về kinh tế vĩ mô đều cảnh báo vẫn còn những rủi ro bên ngoài đối với sự phục hồi kinh tế Việt Nam.
Tổng cục Thống kê đã chính thức công bố số liệu kinh tế tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2022.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tình hình kinh tế - xã hội trong 9 tháng phục hồi tích cực và đạt những kết quả quan trọng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Khoảng 90 ngân hàng trung ương trên thế giới đã tăng lãi suất để đối phó với lạm phát. Ở trong nước, lãi suất huy động cũng tăng ở nhiều ngân hàng thương mại.
Báo chí quốc tế tuần qua tiếp tục ghi nhận các nỗ lực của Việt Nam trong kiểm soát linh hoạt dịch bệnh, phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát.
Chuyên gia tại HSBC đã giảm nhẹ mức dự báo lạm phát năm 2022 với Việt Nam về mức 3,5% do giá thực phẩm trong nước ổn định.
Nắm bắt tâm lý khách hàng muốn lấy xe sớm, các đại lý ô tô, xe máy hét giá chênh trắng trợn từ vài chục, đến hàng trăm triệu đồng, thậm chí cả tỷ đồng. Có đại lý hợp thức bằng gói mua phụ kiện nhưng giá trị bị thổi cao gấp nhiều lần.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia dự báo thị trường ngoại hối có thể biến động biên độ lớn nếu căng thẳng Nga-Ukraine không dịu đi.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo